PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Nằm án ngữ ở đỉnh đầu Trường Sơn Bắc, mảnh đất Nghệ An có vị trí địa lý rất đặc biệt. Đó là nơi giao nhau của 3 đới kiến tạo: đới nâng Pu Hoạt, miền uốn nếp Trường Sơn và võng chồng Sầm Nưa. Đây còn là nơi giao nhau của khí hậu gió mùa chí tuyến của miền Bắc và khí hậu gió mùa xích đạo của miền Nam. Trong lịch sử Địa chất và Hải Dương học thời Haloxen thì Nghệ An có bờ biển giáp với các đảo ngoài khơi hiện nay.
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tiềm năng và đề xuất hướng phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện Đô Lương và Con Cuông – Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Nằm án ngữ ở đỉnh đầu Trường Sơn Bắc, mảnh đất Nghệ An có vị trí địa lý rất đặc biệt. Đó là nơi giao nhau của 3 đới kiến tạo: đới nâng Pu Hoạt, miền uốn nếp Trường Sơn và võng chồng Sầm Nưa. Đây còn là nơi giao nhau của khí hậu gió mùa chí tuyến của miền Bắc và khí hậu gió mùa xích đạo của miền Nam. Trong lịch sử Địa chất và Hải Dương học thời Haloxen thì Nghệ An có bờ biển giáp với các đảo ngoài khơi hiện nay.
Chính vị trí độc đáo đó cho nên ở đây không chỉ tồn tại đầy đủ các dạng địa hình mà thiên nhiên còn ban tặng cho Nghệ An những “thiên cảnh” về tự nhiên và sự giao hoà của nhiều nền văn hoá. Do vậy ở xứ Nghệ hội tụ đầy đủ cả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có sức hấp dẫn và có giá trị lớn. Trong đó các huyện Đô Lương, Con Cuông là một trong những nơi có nhiều tài nguyên du lịch phong phú nhất.
Những tài nguyên này sẽ là tiền đề để xây dựng du lịch tỉnh nhà trở thành ngành mạnh có khả năng “xuất khẩu tại chỗ” đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh, nhưng tài nguyên du lịch ở đây chưa đựơc quan tâm nghiên cứu đúng mức. Với mong muốn vận dụng khoa học Địa lý để đánh giá tiềm năng du lịch và đề xuất hướng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển bền vững tại 2 huyện này một cách lô gíc và khoa học nên tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tiềm năng và đề xuất hướng phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện Đô Lương và Con Cuông – Nghệ An” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cuối khoá. Để góp phần nhỏ bé của mình thúc đẩy khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch nơi đây, nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch Nghệ An đưa Nghệ An trở thành một trong những “trọng điểm” du lịch của cả nước, tạo thế và lực đẩy mạnh phát triển kinh tế của địa phương.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Quan điểm nghiên cứu.
Đề tài vận dụng các quan điểm sau:
- Quan điểm hệ thống.
- Quan điểm hoạt động lãnh thổ.
- Quan điểm phát triển bền vững.
- Quan điểm sinh thái – môi trường.
Quan điểm thực tiễn.
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1. Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực địa.
5.3. Phương pháp bản đồ.
5.4. Phương pháp phân tích toán học.
5.5. Phương pháp điều tra phỏng vấn.
5.6. Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu.
5.7. Phương pháp dự báo.
6. Đối tượng nghiên cứu.
7. Giới hạn vấn đề nghiên cứu.
8. Những điểm mới của đề tài.
Đề tài đánh giá tổng hợp, kiểm kê các dạng tài nguyên du lịch tại hai huyện Đô Lương, Con Cuông – Nghệ An dựa trên kết quả đánh giá tổng hợp tài nguyên theo mức độ thuận lợi.Từ đó đề xuất hướng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển bền vững.
9. Bố cục đề tài.
Đề tài gồm 66 trang, 3 chương, 5 bản đồ, 11 bảng số liệu, 6 ảnh, 1 sơ đồ.
10. Nguồn tư liệu.
Chúng tôi thu thập tư liệu từ Sở du lịch Nghệ An, vườn quốc gia Pù Mát.
Phần nội dung
Chương 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Nghiên cứu du lịch trên thế giới.
Nghiên cứu du lịch ở Việt Nam.
Nghiên cứu du lịch ở Nghệ An.
1.1.4. Nghiên cứu du lịch thuộc phạm vi đề tài.
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
1.2.1. Khái niệm về du lịch.
“ Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rôĩ liên quan đến sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá, thể thao kèm theo tiêu thụ sản phẩm” (I.Prigơnic - 1985) [16].
1.2.2. Tài nguyên du lịch.
1.2.2.1. Khái niệm.
1.2.2. Tài nguyên du lịch.
1.2.2.1. Khái niệm.
1.2.2. Tài nguyên du lịch.
1.2.2.1. Khái niệm.
1.2.2.3. Các loại tài nguyên du lịch.
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên.
b. Tài nguyên du lịch nhân văn.
1.2.3. Các loại hình du lịch.
7loại hình du lịch
1.2.4. Môi trường du lịch và các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững.
1.2.4.1. Môi trường du lịch.
“ Môi trường du lịch là bao gồm các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội trong đó mọi hoạt động du lịch tồn tại và phát triển” [7].
1.2.4.2. Tác động tiêu cực của hoạt động khai thác tài nguyên du lịch đến tài nguyên và môi trường.
Tác động của dự án của các dự án phát triển du lịch đến môi trường.
- Tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường.
1.2.4.3. Phát triển du lịch bền vững.
“Là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của các thế hệ tương lai”. [7].
1.2.5. Tổ chức lãnh thổ du lịch.
1.2.5.3. Hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu.
a. Điểm du lịch.
b. Cụm du lịch.
c. Tuyến du lịch.
Nguyên tắc xác định, điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch.
Chương 2
Đánh giá tiềm năng du lịch tại 2 huyện đô lương và con cuông - nghệ an
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch.
2.1.1. Các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch.
Qua nghiên cứuchúng tôi thấy phương pháp đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên là phương pháp phù hợp với yêu cầu và phạm vi của đề tài, qua đó có thể đưa ra được mức độ thuân lợi của tài nguyên đối với hoạt động du lịch. Đó là cơ sở để đề xuất hướng khai thác tài nguyên du lịchtheo quan điểm phát triển bền vững. Do đó, chúng tôi đã chọn phương pháp này là phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
2.2. Cơ sở xác định các chỉ tiêu đánh giá.
2.2.1. Mục đích đánh giá.
2.2.2. Các yếu tố chọn đánh giá.
Các yếu tố chúng tôi chọn để đánh giá là:
Khả năng thu hút khách du lịch: tính hấp dẫn, tính an toàn, cơ cở vật chất kỹ thuật.
Khả năng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch: sức chứa, tính mùa vụ, tính bền vững, tính liên kết.
2.2.3. Phương pháp đánh giá.
Để đánh giá các chỉ tiêu trên chúng tôi phân các yếu tố chọn đánh giá thành 4 bậc có tính định lượng dựa trên cơ sở điều tra thực tế, tính toán bằng thực nghiêm khoa học làm cơ sở để xác định điểm cho mỗi bậc.
File đính kèm:
- luan van dai hocnam 2005 dai hoc vinh.doc