Kì thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2011 – 2012 môn: hóa học 9

1/ Có những chất sau: MgO, Fe3O4, SO2, CuO, P2O5, K2O. Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

 A. MgO, Fe3O4, SO2, CuO, K2O B.Fe3O4, MgO, P2O5, K2O, CuO

 C. Fe3O4, MgO, K2O, CuO D. Fe3O4, MgO, K2O, SO2, P2O5, CuO.

 2/ Tính axit có thể được đo theo thang pH như sau:

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2011 – 2012 môn: hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÌ THI CHỌN HSG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: HÓA HỌC 9 THỜI GIAN: 120’ I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1/ Có những chất sau: MgO, Fe3O4, SO2, CuO, P2O5, K2O. Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. MgO, Fe3O4, SO2, CuO, K2O B.Fe3O4, MgO, P2O5, K2O, CuO C. Fe3O4, MgO, K2O, CuO D. Fe3O4, MgO, K2O, SO2, P2O5, CuO. 2/ Tính axit có thể được đo theo thang pH như sau: Axit Trung tính Kiềm pH = 1 pH = 7 pH = 14 pH của một vài dung dịch được liệt kê dưới đây. Dùng các trị số này để quyết định xem phát biểu nào về dung dịch W là đúng? Dung dịch V W X Y Z pH 6,9 6,2 6,0 5,5 4,8 Dung dịch W có: A. Tính axit mạnh hơn dung dịch X B. Tính axit yếu hơn dung dịch V C. Tính axit mạnh hơn dung dịch Y D. Tính axit yếu hơn dung dịch Z 3/ Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây đúng với phản ứng này? A. Một muối được tạo thành B. Cacbonđiôxit được giải phóng C. Một axit được tạo thành D. Dung dịch hóa hồng khi thêm Phênolphtalêin 4/ Ngâm một thanh sắt vào dung dịch chứa 1,6g muối sunfat của kim loại hóa trị II. Sau phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,08g. công thức phân tử của muối sunfat là công thức nào sau đây? A. PbSO4 B. CuSO4 C.FeSO4 D. ZnSO4 5/ Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al 6/ Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? 1. Cu và dung dịch HCl 2. Fe và dung dịch H2SO4 3. Al và dung dịch Cu(NO3)2 4. Cu và dung dịch AgNO3 5. Zn và dung dịch Pb(NO3)2 6. Sn và dung dịch CuSO4 Lựa chọn đáp án: A.1, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. Không có cặp chất nào. 7/ Cho phương trình hóa hóa học sau: CuO + H2 Cu + H2O A. CuO là chất khử, H2 là chất oxi hóa B. CuO là chất oxi hóa, H2 là chất khử C. CuO Cu: là sự oxi hóa D. H2 H2O: là sự khử. 8/ Công thức hóa học nào sau đây viết đúng? A. AgCl2 B. CH2 C. Ca2O D. Na2O. II/ TỰ LUẬN (16 điểm) +M, t0 Câu 1 (4,5 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +M, t0 A D Fe(OH)3 A +Q, t0 B Fe C G Fe(OH)2 B Xác định A, B, C, D, G, M, Q. Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 2 (2,5 điểm ) Chỉ dùng quỳ tím. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaOH, Ba(NO3)2, HCl, Ba(OH)2 Câu 3 (5 điểm ) Cho 208 g dung dịch BaCl2 20% tác dụng với 20g Fe2(SO4)3 thu được kết tủa A và dung dịch B. a/ Viết phương trình hoá học xảy ra. b/ Tính khối lượng chất kết tủa. c/ Tính C% các chất trong dung dịch B d/ Cho dd NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn. Tính khối lượng chất rắn. Câu 4 (2 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 19,5g kim loại B trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 40,8g muối. Xác định kim loại B. Câu 5 (2 điểm ) Cho 150g CuSO4.5H2O vào 350ml nước thành dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A thu được. Cho: Cu=64; Fe=56; Ba=137; Cl=35,5; S=32; O=16; Na=23; H=1; ---Hết--- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5 điểm 2 D 0,5 điểm 3 D 0,5 điểm 4 B 0,5 điểm 5 D 0,5 điểm 6 C 0,5 điểm 7 B 0,5 điểm 8 D 0,5 điểm II/ TỰ LUẬN: 16 điểm 1/ (1) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2) FeO + CO Fe + CO2 (3) Fe3O4 + 2H2 3Fe + 2H2O (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (5) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (6) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl t0 (7) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl t0 (8) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (9) Fe(OH)2 FeO + H2O Xác định đúng 1 chất và viết đúng 1 phương trình hóa học: (0,5 điểm) 2/ - Dùng quỳ tím nhận biết: H2SO4 HCl chuyển sang đỏ (0,5 điểm) NaOH Ba(OH)2 chuyển sang xanh (0,5 điểm) NaCl Ba(NO3)3 không hiện tượng (0,5 điểm) Axit Bazơ H2SO4 (0,5 điểm) HCl NaOH o o Ba(OH)2 Kết tủa trắng o Dùng H2SO4 nhận biết Ba(NO3)2. (0,25 điểm) Chất còn lại NaCl (0,25 điểm) 3/ a. Phương trình hóa học: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 3BaSO4 + 2FeCl3 (0,5 điểm) 3mol 1mol 3mol 2mol Số mol BaCl2 = (208*20/100)/208 = 0,2 mol (0,25 điểm) Số mol Fe2(SO4)3 = 20/400 = 0,05 mol Lập tỉ lệ số mol BaCl2 và Fe2(SO4)3 0,2/3 > 0,05/1 => BaCl2 dư (0,5 điểm) b/ Theo phương trình hóa học: smol BaSO4 = 3 smol Fe2(SO4)3 = 3*0,05=0,15 mol (0,5 điểm) Khối lượng kết tủa: BaSO4 = 0,15* 233=34,95 gam (0,5 điểm) c/ Dung dịch B gồm: BaCl2 dư = 0,05 mol và FeCl3 = 0,1 mol (0,5 điểm) C% (BaCl2) = (0,05*208)*100/193,05 = 5,39% C% (FeCl3) = (0,1*162,5)*100/193,05 = 8,42% (0,5 điểm) d/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5 điểm) 1mol 3mol 1mol 3mol 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,5 điểm) 2mol 1mol 3mol Chất rắn là Fe2O3: smol Fe2O3 = 0,05 mol (0,25 điểm) Khối lượng Fe2O3 = 0,05*160 = 8 (g) (0,5 điểm) 4/ Phương trình hóa học: B + x HCl BClx + x/2H2 (0,5 điểm) B B+ 35,5.x 19,5g 40,8g (0,5 điểm) Thiết lập phương trình, tìm được x = 2. B là Zn. (0,5 điểm) 5/ 150g CuSO4.5H2O có khối lượng mol là 250 gam/mol (0,5 điểm) x?g CuSO4 160 gam/mol tìm x = 96 gam (0,5 điểm) mdd = 150+ 350 = 500gam (0,5 điểm) C% = (96 * 100%)/500 = 19,2% (0,5 điểm)

File đính kèm:

  • doc1.25.doc