NỘI DUNG ĐỀ THI:
Câu 1 : ( 2,0 điểm) Có một điện trở mẫu R0, một am pe kế và một nguồn điện. Hãy trình bày cách xác định điện trở R của một vật dẫn. Cho điện trở của Am pe kế là không đáng kể.
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Một cuộn dây của máy biến thế có số vòng là 5000 vòng, cuộn kia có 50000 vòng.
a. Dùng máy biến thế trên để tăng thế hoặc giảm hiệu điện thế được không? Có thể tăng hoặc giảm hiệu điện thế bao nhiêu lần?
b. Giả sử dùng máy biến thế trên để tăng hiệu điện thế. Tính hiệu điện thế lấy ra khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế 5000V.
c. Dùng máy biến thế trên để tăng hiệu điện thế đặt ở đầu đường dây tải điện để truyền tải một công suất điện 1000000W . Tính P hp (công suất hao phí trên đường dây tải điện) biết điện trở của toàn bộ đường dây tải điện là 150 .
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi: Tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên - Môn thi: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Kì thi: Tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên.
Môn thi: Vật lí. Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề.
Họ và tên: Đinh Tiến Khuê Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS Mộc Mam.
NỘI DUNG ĐỀ THI:
Câu 1 : ( 2,0 điểm) Có một điện trở mẫu R0, một am pe kế và một nguồn điện. Hãy trình bày cách xác định điện trở R của một vật dẫn. Cho điện trở của Am pe kế là không đáng kể.
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Một cuộn dây của máy biến thế có số vòng là 5000 vòng, cuộn kia có 50000 vòng.
Dùng máy biến thế trên để tăng thế hoặc giảm hiệu điện thế được không? Có thể tăng hoặc giảm hiệu điện thế bao nhiêu lần?
Giả sử dùng máy biến thế trên để tăng hiệu điện thế. Tính hiệu điện thế lấy ra khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế 5000V.
c. Dùng máy biến thế trên để tăng hiệu điện thế đặt ở đầu đường dây tải điện để truyền tải một công suất điện 1000000W . Tính P (công suất hao phí trên đường dây tải điện) biết điện trở của toàn bộ đường dây tải điện là 150.
A +
R2
A
R1
·
R4
R3
·
C
D
B -
K
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R1 = 45Ω; R2 = 90Ω; R3 = 15Ω; R4 là một điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế UAB không đổi. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của khóa K.
a) Khóa K mở, điều chỉnh R4 = 24Ω thì ampe kế chỉ 0,9A. Tính hiệu điện thế UAB.
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác định giá trị R4 lúc này.
Câu 4: (1,5 điểm)
Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ 600C, bình B ở nhiệt độ 1000C. Từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A rồi quấy đều . Sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều . Coi một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 20C ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường .
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Đặt vật sáng AB dạng mũi tên trước một thấu kính cho A’B’ = AB, khi dịch chuyển AB theo phương trục chính một khoảng 9cm thì cho ảnh A”B” = AB. Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính A nằm trên trục chính của thấu kính và tiêu cự f > 15cm.
a) Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao?
b) Hãy tìm tiêu cự của thấu kính.
………………………HẾT………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
MÔN: VẬT LÝ
I) HƯỚNG DẪN CHUNG.
+) Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho điểm tương đương.
+) Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm tổng của bài để lẻ đến 0,25 điểm.
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu 1:
(2,0đ)
- Mắc R song song với R0 vào hai cực của nguồn điện.
- Dùng Am pe kế xác định cường độ dòng điện qua R và R0 như sơ đồ:
A
R0
R
I0
I
- Vẽ đúng sơ đồ 1đ
- Vì am pe kế có điện trở không đáng kể và U không đổi nên:
Ta có:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(2,5đ)
Phần
a.
Về nguyên tắc có thể dùng máy biến thế trên để làm máy tăng thế hoặc giảm thế tùy thuộc vào cách mắc cuộn dây vào mạng điện:
- Nếu mắc cuộn 5000 vòng vào mạng điện còn cuộn 50000 vòng mắc vào tải tiêu thụ thì ta có máy tăng thế.
- Nếu mắc cuộn 50000 vòng vào mạng điện còn cuộn 5000 vòng mắc vào tải tiêu thụ thì ta có máy hạ thế.
Từ công thức: = => =
Ta thấy rằng dùng máy biến thế trên có thể tăng hoặc giảm hiệu điện thế 10 lần.
Khi dùng để tăng thế ta có: n1 = 5000 vòng, n2 = 50000 vòng
0,25
0,25
0,25
0,25
b.
Từ công thức: = => hiệu điện thế lấy ra ở 2 đầu cuộn thứ cấp
U2 =
0,25
0, 5
c.
Công suất hao phí trên đường dây tải điện là:
Áp dụng công thức
P = =
Vậy công suất hao phí trên đường dây tải điện P = 60000 (W)
0, 5
0, 25
Câu 3:
(2,0 đ)
a) (0,75đ)
Tính hiệu điện thế UAB
• UAD = IA. R13 = I3(R1 + R3) = 0,9 . 60 = 54 (V)
I2 = UAD/R2 = 54/90 = 0,6 (A)
• I = I4 = I2 + I3 = 0,6 + 0,9 = 1,5 (A)
• RAB = RAD + R4 = + R4 = 36 + 24 = 60 (Ω)
• UAB = I . RAB = 1,5 . 60 = 90 (V)
b) (1,25đ)
Tính độ lớn của R4
• K mở, ta có RAB = R4 + = R4 + 36
I = UAB/RAB =
• UAD = I . RAD =
IA = UAD/R13 = UAD/60 = (1)
• K đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập C với B, từ hình vẽ ta có
R234 = R2 + = 90 + = .
I2 = UAB/R234 =
• UDC = I2 . R43 = x =
IA’ = UDC/R3 = (2)
• Giả thiết IA = IA’ ® (1) = (2) hay=
=> - 27R4 - 810 = 0;
Giải phương trình được nghiệm: R4 = 45
và R4 = - 18 (loại nghiệm âm).
Vậy: R4 = 45(Ω)
0,25đ
`
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4:
(1,5đ)
Gọi nhiệt độ ban đầu của bình B là tb và của bình A là ta.
Gọi t1là nhiệt độ của bình A khi rót vào nó một khối lượng nước nóng là(lần đổ đi).
Khi đó : cm(t1-te) = c(tn-t1)
Trong đó; m là khối lượng nước ban đầu trong các bình, c là nhiệt dung riêng của nước.
Từ đó suy ra: t1 = ; trong đó k =
Gọi t2 là nhiệt độ ổn định của bình B sau khi đổ vào nó khối lượng nước lấy từ bình A (lần đổ về). Ta có:
c(m-).(tn - t2) = c(t2 - t1)
=> t2 = Vậy, sau một lần đổ đi đổ lại, hiệu nhiệt độ 2 bình là:
Để nhận được hiệu nhiệt độ trong 2 bình (t4 - t3) sau lần đổ đi đổ lại thứ 2, trong công thức trên phải thay tn thành t2 và te thành t1 tức là:
Như vậy: Cứ mỗi lần đổ đi đổ lại, hiệu nhiệt độ 2 bình sẽ giảm () lần.
Sau n lần đổ đi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình là:
Trong trường hợp của ta : tb – ta = 400C; = 50g; m = 200 (g)
=> k = 0,25 và
Với n = 6 thì
Vậy, sau 6 lần đổ đi và đổ trở lại thì hiệu nhiệt độ 2 bình nhỏ hơn 20.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5:
(2,0đ)
a) Khi dịch chuyển AB cho ảnh . Thấu kính cho ảnh lớn hơn vật là thấu kính hội tụ (vì vật AB là vật thật).
0,5đ
b) Vật AB cho ảnh A’B’ nhỏ hơn vật nên ở vị trí này AB nằm ngoài khoảng 2f. Ta vẽ đươc như hình 1.
Do f > 15cm, mà khi ta dịch vật một đoạn 9cm < f , do đó AB phải nằm trong khoảng từ f đến 2f. Ta được hình vẽ thứ 2.
0,25đ
0,25đ
Xét hình 1
Xét hình 2
Vì AB dịch 2cm nên ta có:
0,25đ
0,25đ
0,5đ
………………………HẾT………………………
File đính kèm:
- DE thi Li Chuyen.doc