Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT Bến Tre năm học 2006-2007 môn: Ngữ văn

I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)

▪ Đọc đoạn trích sau đây, trả lời các câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

“Con chú súi của La-phụng-ten cũng là một bạo chúa khát máu, và khi nó nói với chú cừu non, ta nghe thấy giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thú điên [ ] Nhưng một tính cách thỡ phức tạp. Nếu nhà bỏc học chỉ thấy con súi ấy là một con vật cú hại, thỡ nhà thơ, với đầu óc phóng khoỏng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác. Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chú súi là do nú vụng về, vỡ chẳng cú tài trớ gỡ, nờn nú luụn đúi meo, và vỡ đói nên nó hoỏ rồ. Ông để cho Buy-phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, cũn ụng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.”

1. Tác giả của đoạn trích trờn là ai ?

A. La-phụng-ten B. Buy-phụng

C. Đi-phô D. Hi-pụ-lớt Ten

2. Văn bản có chứa phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào sau đây ?

A. Tự sự B. Trữ tỡnh

C. Nghị luận D. Thuyết minh

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT Bến Tre năm học 2006-2007 môn: Ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẾN TRE Kè THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2006-2007 ĐỀ SỐ 2 Mụn : Ngữ văn (Đề chung) Thời gian : 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề) Ngày thi : 28.6.2006 Hướng dẫn : Thớ sinh làm phần trắc nghiệm khỏch quan (trờn giấy làm bài) trong 30 phỳt. Giỏm thị thu bài trắc nghiệm ; thớ sinh làm tiếp phần tự luận. I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM) ▪ Đọc đoạn trớch sau đõy, trả lời cỏc cõu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. “Con chú súi của La-phụng-ten cũng là một bạo chỳa khỏt mỏu, và khi nú núi với chỳ cừu non, ta nghe thấy giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thỳ điờn […] Nhưng một tớnh cỏch thỡ phức tạp. Nếu nhà bỏc học chỉ thấy con súi ấy là một con vật cú hại, thỡ nhà thơ, với đầu úc phúng khoỏng hơn, lại phỏt hiện ra những khớa cạnh khỏc. Nhà thơ sẽ thấy con chú súi độc ỏc mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chú súi là do nú vụng về, vỡ chẳng cú tài trớ gỡ, nờn nú luụn đúi meo, và vỡ đúi nờn nú hoỏ rồ. ễng để cho Buy-phụng dựng một vở bi kịch về sự độc ỏc, cũn ụng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” 1. Tỏc giả của đoạn trớch trờn là ai ? La-phụng-ten Buy-phụng Đi-phụ Hi-pụ-lớt Ten 2. Văn bản cú chứa phần trớch trờn thuộc kiểu văn bản nào sau đõy ? Tự sự Trữ tỡnh Nghị luận Thuyết minh 3. Dũng nào sau đõy núi đỳng nội dung của đoạn trớch trờn ? Hỡnh tượng chú súi dưới ngũi bỳt của La-phụng-ten Hỡnh tượng chú súi dưới ngũi bỳt của Buy-phụng Hỡnh tượng chú súi dưới ngũi bỳt của Hi-pụ-lớt Ten Hỡnh tượng chú súi dưới ngũi bỳt của nhà bỏc học 4. Văn bản cú chứa đoạn trớch trờn sử dụng cỏc biện phỏp tu từ nổi bật nào ? So sỏnh, liệt kờ Ẩn dụ, so sỏnh Nhõn hoỏ, so sỏnh Liệt kờ, nhõn hoỏ 5. Từ in đậm trong cỏc cõu văn dưới đõy được dựng với nghĩa gỡ ? “Con chú súi của La-phụng-ten cũng là một bạo chỳa khỏt mỏu, và khi nú núi với chỳ cừu non, ta nghe thấy giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thỳ điờn […] Nhưng một tớnh cỏch thỡ phức tạp.” Chỳa tể rừng sõu Chỳa sơn lõm Bạo lực của chỳa tể Chỳa tể tàn bạo 6. Từ nào sau đõy khụng phải là từ lỏy ? Khàn khàn Dữ dội Mắc mưu Vụng về 7. Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn trớch trờn là gỡ ? Miờu tả Lập luận Biểu cảm Tự sự 8. Cõu văn “Nhưng một tớnh cỏch thỡ phức tạp” thuộc kiểu cõu gỡ ? Cõu đơn bỡnh thường Cõu đặc biệt Cõu rỳt gọn Cõu ghộp 9. Hai cõu cuối của đoạn trớch liờn kết với nhau bằng phộp liờn kết nào ? Phộp lặp Phộp thế Phộp nối Phộp liờn tưởng 10. Hóy xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp : “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chú súi là do nú vụng về, vỡ chẳng cú tài trớ gỡ, nờn nú luụn đúi meo, và vỡ đúi nờn nú hoỏ rồ.” Quan hệ giải thớch Quan hệ nguyờn nhõn Quan hệ mục đớch Quan hệ bổ sung ▪ Đọc tiếp đoạn trớch sau đõy, trả lời cỏc cõu hỏi : 11, 12, 13, 14, 15, 16. “Xe chạy chầm chậm… Mẹ tụi cầm nún vẫy tụi, vài giõy sau, tụi đuổi kịp. Tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi, và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả chõn lại. Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi oà lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo […].”(Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu) 11. Người kể trong văn bản cú chứa đoạn trớch trờn là ai ? Bộ Hồng Cụ của Bộ Hồng Mẹ của Bộ Hồng Người kể ẩn 12. Văn bản cú chứa đoạn trớch trờn thuộc thể loại nào sau đõy ?. Phúng sự Hồi kớ Tiểu thuyết Truyện ngắn 13. Đoạn trớch trờn diễn tả tõm trạng gỡ của bộ Hồng ? Niềm tự hào khi gặp lại mẹ Nỗi xỳc động khi gặp lại mẹ Sự hồi hộp khi gặp lại mẹ Sự đau đớn khi gặp lại mẹ 14. Dũng nào sau đõy chỉ ra cỏc động từ cú cựng phạm vi nghĩa ? Chạy, đuổi, vẫy Vẫy, kộo, đuổi Chạy, đuổi, rớu Chạy, đuổi 15. Cõu “Mẹ tụi cầm nún vẫy tụi, vài giõy sau, tụi đuổi kịp” thuộc kiểu cõu gỡ ? Cõu đặc biệt Cõu rỳt gọn Cõu đơn bỡnh thường Cõu ghộp 16. Trong đoạn văn trờn cú sử dụng bao nhiờu động từ ? 12 13 14 15 ▪ Đọc tiếp đoạn trớch sau đõy, trả lời cỏc cõu hỏi : 17, 18. “Cú người khẽ núi : – Bẩm, dễ cú khi đờ vỡ. Ngài cau mặt gắt rằng : – Mặc kệ.” (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) 17. Phần trớch trờn thuộc hỡnh thức ngụn ngữ nào ? Đối thoại Độc thoại 18. Phần in đậm trong đoạn trớch cú mấy thành phần biệt lập ? 1 2 3 4 19. Dũng nào dưới đõy diễn đạt khỏi quỏt nhất về vai trũ và tỏc dụng của cỏc hỡnh thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự ? Để khắc hoạ và thể hiện tớnh cỏch nhõn vật một cỏch sõu sắc. Để làm cho cõu chuyện trở nờn sinh động hơn Để bộc lộ diễn biến tõm trạng của nhõn vật Để đi sõu vào miờu tả nội tõm và ngoại hỡnh nhõn vật 20. Thể loại nào sau đõy khụng cú trong văn học trung đại ? Truyện Thơ Kịch Văn nghị luận II – TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Cõu 1 : (3 điểm) a) Viết một đoạn văn (khụng quỏ 15 dũng) trỡnh bày sự cảm nhận của anh (chị) về tỡnh mẫu tử thiờng liờng trong bài thơ Mõy và Súng của Ta-go. b) Phõn tớch sự liờn kết về nội dung và hỡnh thức giữa cỏc cõu trong đoạn văn sau : “Cỏi mạnh của con người Việt Nam khụng chỉ chỳng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thụng minh, nhạy bộn với cỏi mới. Bản chất trời phỳ ấy rất cú ớch trong xó hội ngày mai mà sự sỏng tạo là một yờu cầu hàng đầu. Nhưng bờn cạnh cỏi mạnh đú cũng cũn tồn tại khụng ớt cỏi yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiờn hướng chạy theo những mụn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sỏng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Khụng nhanh chúng lấp những lỗ hỏng này thỡ thật khú bề phỏt huy trớ thụng minh vốn cú và khụng thể thớch ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khụng ngừng” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới). Cõu 2 : (4 điểm) Vai trũ, ý nghĩa của nhõn vật ụng giỏo trong truyện ngắn Lóo Hạc của nhà văn Nam cao ? HẾT

File đính kèm:

  • docDe thi tuyen sinh vao lop 10 Ben Tre.doc
Giáo án liên quan