Kiểm thi Học kì 1 Toán Lớp 8 Trường THCS Văn Lang

1) (x + 2)(x2 – 2x + 4) bằng :

 a) (x + 2)3 b) x3 – 8 c) x3 + 8 d) (x + 2)(x – 2)2

2) Khẳng định nào sau đây là sai :

a) (x – y)2 = x2 – y2 b) (x + y)(y – x) = y2 – x2

c) x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy d) (x – y)2 = (y – x)2

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm thi Học kì 1 Toán Lớp 8 Trường THCS Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VĂN LANG – Q1 Giáo viên : Phạm Lê Hải Đăng ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I – LỚP 8 A/ Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Học sinh hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : (x + 2)(x2 – 2x + 4) bằng : a) (x + 2)3 b) x3 – 8 c) x3 + 8 d) (x + 2)(x – 2)2 Khẳng định nào sau đây là sai : a) (x – y)2 = x2 – y2 b) (x + y)(y – x) = y2 – x2 c) x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy d) (x – y)2 = (y – x)2 Giá trị của biểu thức x2 – 4x + 4 tại x = –2 là : a) 0 b) 4 c) 8 d) 16 Giá trị nhỏ nhất của P = x2 – 4x + 5 là : a) 1 b) 5 c) 2 d) Một kết quả khác Theo hình vẽ 1 : tính a) 360 b) 720 c) 1080 d) 1260 Chọn câu đúng trong các câu sau : a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. b) Hình thang có hai cạnh đáy song song là hình bình hành. c) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. d) Tứ giác có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. Hình thang cân có trục đối xứng là : a) đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên. b) đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đáy. c) đường trung bình của hình thang cân. d) đường chéo của hình thang cân. Hình chữ nhật có điều kiện gì để là hình vuông : a) Có một góc vuông b) Có các cạnh đối bằng nhau c) Có hai đường chéo bằng nhau d) Có hai cạnh kề bằng nhau B/ Bài toán: ( 8 điểm ) Bài 1 :Phân tích đa thức thành nhân tử : ( 2 điểm ) 4x3 – 12x2 + 9x x2 – 2xy + y2 – 9z2 Bài 2 : Tìm x : ( 2,5 điểm ) 3x(x + 5) – 2(x + 5) = 0 x2 – 6x + 8 = 0 Bài 3 : ( 3,5 điểm ) Cho Δ ABC cân tại B có đường cao BI . Lấy điểm D đối xứng với B qua AC. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ? Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Δ IAB là hình gì để tứ giác EFGH là hình vuông ? Đáp án : A/ Trắc nghiệm : 1 2 3 4 5 6 7 8 c a d a b c b d B/ Bài toán : Bài 1 :Phân tích đa thức thành nhân tử : 4x3 – 12x2 + 9x = x(4x2 – 12x + 9) 0,5 điểm = x(2x – 3)2 0,5 điểm x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x + y)2 – 9z2 0,5 điểm = (x + y – 3z)(x + y +3z) 0,5 điểm Bài 2 : Tìm x : 3x(x + 5) – 2(x + 5) = 0 (3x – 2)(x + 5) = 0 0,25 điểm 3x – 2 = 0 hay x + 5 = 0 0,25 điểm x = hay x = –5 0,5 điểm x2 – 6x + 8 = 0 x2 – 2x – 4x + 8 = 0 0,5 điểm x(x – 2) – 4(x – 2) = 0 0,25 điểm (x – 4)(x – 2) = 0 0,25 điểm x = 4 hay x = 2 0,5 điểm Bài 3 : 1) + Δ ABC cân tại B có đường cao BI BI cũng là đường trung tuyến 0,25 điểm + IA = IC ( BI là đường trung tuyến ) IB = ID ( D đx B qua AC ) 0,25 điểm Suy ra : ABCD là hình bình hành 0,25 điểm + Lại có : AC ^ BD ABCD là hình thoi 0,25 điểm 3) + Kể ra 4 đường trung bình trong tam giác 0,5 điểm + EF // HG ( // AC ) 0,25 điểm EH // FG ( // BD ) 0,25 điểm Suy ra : EFGH là hình bình hành + EF // AC, EH // BD, AC ^ BD EF ^ EH 0,25 điểm = 900 EFGH là hình chữ nhật 0,25 điểm 4) Để tứ giác EFGH là hình vuông EF = EH 0,25 điểm (tính chất đtb) 0,25 điểm IA = IB 0,25 điểm Δ IAB vuông cân tại I 0,25 điểm

File đính kèm:

  • docDe thi HKI_Toan8_Van Lang_07-08.doc
Giáo án liên quan