1. Về kiến thức:
Tính chất hóa học của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh.
Các tính chất hóa học của các hợp chất của halogen.
Cách nhận biết các hợp chất của chúng.
2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng cân bằng các PTHH của các phản ứng oxi hóa-khử.
- Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
- Cách làm bài trắc nghiệm.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2451 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết bài viết số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :...................................................... Tiết: 48
KIỂM TRA 1 TIẾT
BÀI VIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Tính chất hóa học của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh.
Các tính chất hóa học của các hợp chất của halogen.
Cách nhận biết các hợp chất của chúng.
2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng cân bằng các PTHH của các phản ứng oxi hóa-khử.
- Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
- Cách làm bài trắc nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
Đề kiểm tra và đáp án cùng biểu điểm.
2. Chuẩn bị của HS:
Ôn tập kiến thức của chương halogen để kiểm tra
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Tiến trình bài mới:
Phát đề và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4
Trường THPT Cô Tô
Môn: Hoá học – lớp10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..............................................
Lớp: 10.........
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Các halogen gồm:
A. F, Cl, B, I, At. B. F, Cu, Be, I, At.
C. F, Cl, Br, I, As. D. F, Cl, Br, I, At.
Câu 2: Các halogen đều có:
A. 3e lớp ngoài cùng. B. 7e lớp ngoài cùng.
C. 5e lớp ngoài cùng. D. 8e lớp ngoài cùng.
Câu 3: Cho 1,12 lít khí clo (ở đktc) vào dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dd NaOH cần dùng là:
A. 0,1 lít B. 0,15 lít C. 0,12 lít D. 0,3 lít.
Câu 4: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xẩy ra trong điều kiện:
A. Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối.
C. Trong bóng tối, to thường 250C. D. Khi chiếu sáng.
Câu 5: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O.
C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2 O.
Câu 6: Chất chỉ có tính oxi hóa là:
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
Câu 7: Cho các axit: HCl, HBr, HI, HF sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần:
A. HI > HBr > HCl > HF. B. HCl > HBr > HI > HF.
C. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 8: Chất dùng để làm khô khí hiđroclorua là:
A. NaOH rắn B. H2SO4đặc C. NaCl rắn D. Cả B và C
Câu 9: Khi đổ dung dich AgNO3 vào các dung dịch sau: HF, HBr, HCl, HI. Dung dịch cho kết tủa vàng đậm nhất là:
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 10: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:
A. ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với H2O.
C. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 11: Đổ dd AgNO3 vào dd muối nào sau đây sẽ không có phản ứng
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Câu 12: Cho axit H2SO4 đặc nóng vào dd NaCl rắn. Khí sinh ra là:
A. H2S B. Cl2 C. HCl D. SO2.
II. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ dãy chuyển hóa sau:
NaClHCl Cl2NaCl NaNO3.
Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học: NaCl, NaBr, NaI, HCl.
Câu 3: Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc.
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol HCl.
c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không?
( Cho biết Mn=55, Fe=56, O=16).
Đáp án và biểu điểm
Đáp án
Biểu điểm
Phần trắc nghiệm
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: C
Câu 11: A
Câu 12: C
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Phần tự luận
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học:
NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl
H2 + Cl2 2HCl
Cl2 + 2Na → 2NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Câu 2:
- Cho quỳ tím vào 4 dung dịch trên, dung dịch nào làm làm quỳ tím hóa đỏ là HCl.
- Cho dung dịch AgNO3 vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl, dung dịch nào xuất hiện kết tủa vàng nhạt là NaBr, dung dịch xuất hiện kết tủa vàng là NaI:
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Trắng
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
Vàng nhạt
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Vàng
Câu 3: ta có = 0,3 (mol)
PTHH xảy ra:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2Cl2 + 2H2O
0,3 1,2 0,6
a) theo phương trình ta có (mol)
= 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b) theo phương trình ta có nHCl= 1,2 (mol) => nồng độ của dung dịch HCl là:
CM = = 0,3 (l)
c) ta có = 0,02 (mol)
ta có PTHH:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Vậy 0,02 0,6
Theo phương trình trên thì ta thấy clo dư.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,75
0,75
1
Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4
Trường THPT Cô Tô
Môn: Hoá học – lớp10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..............................................
Lớp: 10.........
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Các halogen gồm:
A. F, Cl, B, I, At. B. F, Cu, Be, I, At.
C. F, Cl, Br, I, As. D. F, Cl, Br, I, At.
Câu 2: Các halogen đều có:
A. 3e lớp ngoài cùng. B. 7e lớp ngoài cùng.
C. 5e lớp ngoài cùng. D. 8e lớp ngoài cùng.
Câu 3: Cho 1,12 lít khí clo (ở đktc) vào dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dd NaOH cần dùng là:
A. 0,1 lít B. 0,15 lít C. 0,12 lít D. 0,3 lít.
Câu 4: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xẩy ra trong điều kiện:
A. Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối.
C. Trong bóng tối, to thường 250C. D. Khi chiếu sáng.
Câu 5: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O.
C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2 O.
Câu 6: Chất chỉ có tính oxi hóa là:
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
Câu 7: Cho các axit: HCl, HBr, HI, HF sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần:
A. HI > HBr > HCl > HF. B. HCl > HBr > HI > HF.
C. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 8: Chất dùng để làm khô khí hiđroclorua là:
A. NaOH rắn B. H2SO4đặc C. NaCl rắn D. Cả B và C
Câu 9: Khi đổ dung dich AgNO3 vào các dung dịch sau: HF, HBr, HCl, HI. Dung dịch cho kết tủa vàng đậm nhất là:
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 10: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:
A. ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với H2O.
C. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 11: Đổ dd AgNO3 vào dd muối nào sau đây sẽ không có phản ứng
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Câu 12: Cho axit H2SO4 đặc nóng vào dd NaCl rắn. Khí sinh ra là:
A. H2S B. Cl2 C. HCl D. SO2.
II. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ dãy chuyển hóa sau:
NaClHCl Cl2NaCl NaNO3.
Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học: NaCl, NaBr, NaI, HCl.
Câu 3: Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc.
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol HCl.
c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không?
( Cho biết Mn=55, Fe=56, O=16).
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- de kiem tra hoa 11 bai so 3.doc