Kiểm tra 1 tiết (Chương I) Môn: Hình học - Lớp 7

B. Đề

I. LÍ THUYẾT: ( 4 điểm)

Câu 1(2đ) Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clit. Vẽ hình minh họa.

Câu 2:(2đ) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình sau :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết (Chương I) Môn: Hình học - Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS AQH Kiểm tra 1 tiết ( Chương I) Điểm Họ & tên: Môn : Hình học Lớp 72 A. Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tiên đề Ơ-Clit. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 1 2 điểm= 20 % 2.Định lí từ vuông góc đến song song . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 1 2 điểm= 20 % 3.Đường trung trực . . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 1 3 điểm= 30 % 4. Tính số đo góc. . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 1 3 điểm=30 % Tổng số câu Tổng số điểm % 6 4,5 45 % 5 5,5 55 % 11 10 điểm B. Đề I. LÍ THUYẾT: ( 4 điểm) Câu 1(2đ) Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clit. Vẽ hình minh họa. Câu 2:(2đ) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình sau : II. BÀI TẬP :( 6 điểm) Câu1: (3đ) Cho đoạn thẳng EF dài 5 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, nói cách vẽ. Câu 2: (3đ) Trên hình vẽ dưới đây, cho n // m, . Tính số đo góc ACB bằng suy luận. Bài giải C. Đáp án và thang điểm: I. LÍ THUYẾT Câu 1. Tiên đề Ơ-Clit:( 1 đ) Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Vẽ hình( 1 đ): Câu 2. Định lí 1 :( 1đ) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song nhau. Định lí 2 : (1đ) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. II. BÀI TẬP Câu 1: a. Vẽ hình (1.5 đ) d M // // · A B 7 cm b. Cách vẽ: ( 1,5 đ). - Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm. - Xác định trung điểm M sao cho AM = MB = cm. - Vẽ đường thẳng d đi qua M vuông góc với AB. Đường thẳng d chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 2: có Vẽ Om // a // b.( Kí hiệu góc O1, O2 như hình vẽ) (1đ) Có : . Mặt khác, ta có: a // Om. => ( vì là hai góc so le trong ) (0,5đ) Ta lại có: b // Om => ( vì là hai góc so le trong ) (0,5đ) =>= 300 + 400 =700 (1đ)

File đính kèm:

  • docKT 1t chương 1.HH.doc
Giáo án liên quan