Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5)
Câu 2: (0,5 điểm). Đồ thị hai hàm số: y = x + 2 và y = x + 5 (2) cắt nhau tại điểm:
A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8)
Câu 3: (0,5 điểm). Hàm số: y = (m + 3)x + 5 đồng biến khi
A. m < 3; B. m > 3; C. m ≥ -3; D. m > -3
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết chương II môn đại số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :
Lớp 9B
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
MÔN : ĐẠI SỐ 9
Năm học: 2012 – 2013
Điểm
Lời phê 1
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5)
Câu 2: (0,5 điểm). Đồ thị hai hàm số: y = x + 2 và y = x + 5 (2) cắt nhau tại điểm:
A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8)
Câu 3: (0,5 điểm). Hàm số: y = (m + 3)x + 5 đồng biến khi
A. m 3; C. m ≥ -3; D. m > -3
Câu 4: (0,75).Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được khẳng định đúng.
Cột A
Nối ghép
Cột B
1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau khi và chỉ khi
1 -
a) a a’
2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi
2 -
b) a = a’
b = b’
3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) trùng nhau khi và chỉ khi
3 -
d) a a’
b b’
c) a = a’
b b’
Câu 5: (0,75 điểm). Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
a) Đường thẳng y = (m - 2)x + 3 tạo với trục Ox một góc tù m - 2 < 0m < 2.
b) Với a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc tù.
c) Với a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn.
Phần II. Tự luận: (7 điểm).
Câu 6: (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7.
Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song; b) Hai đường thẳng cắt nhau; c) Hai đường thẳng vuông góc.
Câu 7: (1,5 điểm). Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1)
Câu 8: (3 điểm). Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P
c) Tính độ dài các cạnh của với độ dài trên hệ trục là cm
B. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm).
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 5
Câu 5
Tổng
Đáp án
C
D
C
1 - d
2 - a
3 - b
a) Đ
b) S
c) S
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3 điểm
Phần II. Tự luận. (7 điểm).
Câu 6. (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7
Điều kiện m 0; m
a) Hai đường thẳng song song
b) Hai đường thẳng cắt nhau
Câu 7. (1,5 điểm). Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y = ax (1) và đi qua
điểm A(2; 1) nghĩa là x = 2; y = 1 thay vào (1) ta được: 1 = a.2 a =
Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(2; 1) là a =
Câu 8. (3 điểm)
a) Hàm số y = x + 3
Cho x = 0 y = 3
y = 0 x = -3
Hàm số y =
Cho x = 0 y = 3
y = 0 x = 6
b) Toạ độ của các điểm: M (-3; 0) ; N (6; 0) ; P (0; 3)
c) Tính độ dài các cạnh của
+ MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm)
+ MP = (cm)
+ NP =
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
File đính kèm:
- DE KT CIIDS9.doc