I-Lí thuyết: ( 4đ)
Câu 1: Định lí về ba đường phân giác của một tam giác: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết (Giữa chương III) Môn: Hình học 7 (Thời gian: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS AQH Kiểm tra 1 tiết( Giữa chương III)
Lớp 7 Môn: Hình học 7
Họ-Tên: Thời gian: 45 phút
A. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Định lí về ba đường phân giác.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm= 10 %
2.Định lí về ba đường trung tuyến
.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1
2
2 điểm= 20 %
3.Định lí về đường xiên nằm ngoài đt
.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm= 10 %
4.Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.
.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm=10 %
5.Bất đẳng thức tam giác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2
1
2 điểm=20%
6.Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c; c.c.c.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
3
1
3 điểm= 30 %
Tổng số câu
Tổng số điểm %
4
4 40 %
3
6 60 %
7
10 điểm
B. Đề:
I-Lí thuyết: ( 4đ)
Câu 1: Nêu định lí về ba đường phân giác của một tam giác ? ( 1đ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nêu định lí về ba đường trung tuyến của một tam giác? ( 2đ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Áp dụng : Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, điểm G là trọng tâm của tam giác ABC. Biết rằng AG bằng 6cm. Hãy tính độ dài AM và độ dài GM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Nêu định lí về hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó
( Định lí 2). ( 1đ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
II-Bài tập: ( 6đ)
Câu 1: Cho tam giác DEF, biết rằng .Hãy tính góc F và so sánh các cạnh của tam giác DEF. ( 1đ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1 cm; AC = 8 cm. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên ( cm). Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? ( 2đ)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là một điểm thuộc AM. Chứng minh rằng:
a) ADB = ADC. ( 1,5đ)
b) DM là phân giác của góc BDC. ( 1,5đ)
C- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
GHI CHÚ
I-Lí thuyết: ( 4đ)
Câu 1: Định lí về ba đường phân giác của một tam giác: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
1
Câu 2: Định lí về ba đường trung tuyến của một tam giác: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Áp dụng:
1
0,5
0,5
Câu 3: Định lí về hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó ( Định lí 2): Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thằng đến đường thẳng đó:
Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn;
Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn;
Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
0,25
0,25
0,25
0,25
II-Bài tập: ( 6đ)
Câu 1: Ta có:
Suy ra:
Hay: ED > FD > FE.
0,5
0,5
Câu 2: Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
8 – 1 < AB < 8 + 1
7 < AB < 9
Vậy : AB = 8 cm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3: a) Xét tg ADB và tg ADC có:
AB = AC ( tg ABC cân tai A)
( Tg ABC cân tai A nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác)
AD: cạnh chung.
Do đó: ( c.g.c)
b) Xét tg BDM và tg CDM có:
BD = DC ()
DM: cạnh chung.
BM = MC ( AM là đường trung tuyến)
Suy ra: ( c.c.c)
Vậy: ( Hai góc tương ứng)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
File đính kèm:
- KT1t HH-Giữa chương III.doc