Kiểm tra (1 tiết) môn: Lý 8- Tiết 28

 TIẾT 28: KIỂM TRA (1 TIẾT)

 MÔN: Lý 8

I. Mục tiêu:

- HS: Nắm được kiến thức cơ bản:

- Về công suất , cơ năng, sự chuyển hóa cơ năng, nguyên tử phân tử, nhiệt năng , dẫn nhiệt, đối lưu bức xạ nhiệt.

- Vận dụng được kiến thức cơ bản để giải thích các hiện tượng trong thực tế.

- Có thái độ làm bài nghiêm túc tự giác, có tinh thần sáng tạo.

II. Ma trận:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra (1 tiết) môn: Lý 8- Tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng : 8A- /3/2009 8B- /3/2009 8C- /3/2009 8D- /3/2009 Tiết 28: Kiểm tra (1 tiết) Môn: Lý 8 I. Mục tiêu: - HS: Nắm được kiến thức cơ bản: - Về công suất , cơ năng, sự chuyển hóa cơ năng, nguyên tử phân tử, nhiệt năng , dẫn nhiệt, đối lưu bức xạ nhiệt. - Vận dụng được kiến thức cơ bản để giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Có thái độ làm bài nghiêm túc tự giác, có tinh thần sáng tạo. II. Ma trận: Mức độ Yêu cầu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Công suất 1 0.5 1 3 2 3.5 Cơ năng – Sự chuyển hóa cơ năng 2 0.5 1 0.5 1 2 4 3 Các chất cấu tạo từ các nguyên tử phân tử 2 0.5 2 0.5 Nhiệt năng- Dẫn nhiệt-Đối lưu – bức xạ nhiệt 2 0.5 3 1.5 1 1 6 3 Tổng 6 1.5 5 4 3 3.5 14 10 Đề bài: Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh vào chữ cái đứng trước câu đúng: I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1(0.5) Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2h người đó đi được10 000 bước và mỗi bước cần một công 40 (j): A. 50w B. 40w C.55.55w D.75w Câu 2: (0.25) Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật có khả năng thực hiện công. B. Khi vật có khả năng nhận một công. C. Khi vật thực hiện được một công. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 3: (0.25) Vì sao mùa hè, nếu mặc áo tối màu đi ra đường lại cảm thấy người nóng hơn khi mặc áo sáng màu? A. Vì áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt hơn. B. Vì áo màu tối dẫn nhiệt tốt hơn. C. Vì áo màu tối giúp đối lưu xảy ra dễ hơn. D. Vì cả ba lí do trên. Câu 4: (0.25) Quả táo ở trên cây. Năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng hấp dẫn. C. Động năng. D. Không có năng lượng. Câu 5: (0.25) Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng: A. Kính lúp. B. Kính hiển vi. C. Mắt thường. D. Kính hiển vi điện tử. Câu 6: (0.25) Xét nước đá và hơi nước thì khoảng cách giữa các phân tử nào lớn hơn: A. Hơi nước. B. Nước đá. C. Bằng nhau. D. Không thể so sánh được. Câu 7: (0.25) Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra trong: A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: (0.25) Nhiệt độ của một tấm đồng lớn hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó thì: A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn. B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn. B. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau. D. Không so sánh được. Câu9: (0.25) Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? A. Từ vật cú nhiệt năng lớn hơn sang vật cú nhiệt năng nhỏ hơn B. Từ vật cú khối lượng lớn hơn sang vật cú khối lượng nhỏ hơn C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khộng bị nung nóng của một thanh đồng. D. Cả 3 cõu trả lời trờn đều đỳng Câu 10:(0.5) Trong các quá trình cơ học ... ..của vật được bảo toàn. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) của câu trên: A. Động năng. B. Cơ năng. C. Thế năng hấp dẫn. D. Thế năng đàn hồi. Câu 11:(1) Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống Chất Rắn Lỏng Khớ Chõn khụng Hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu .. .. .. II. Trắc nghiệm tự luận: Câu 1: Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn ấm, chén, li, cốc lại làm bằng sứ hoặc thủy tinh? A B C Câu 2: Quan sát quá trình dao động của con lắc (hình bên) hãy cho biết: Các dạng năng lượng chuyển hóa như thế nào khi con lắc chuyển động từ: B về A? A lên C? Cvề A? A lên B? Câu 3:Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25 m xuống dưới. Biết dòng lưu lượng của nước là 120m3/phút( Khối lượng riêng là:1000 kg/m3) Đáp án: TNKQ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/A C A A B D B C A A Điểm 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu10:(0.25 Điểm)Cơ năng Câu 11:(1 điểm) Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt 2 TNTL: Câu 1(1 điểm) Vì soong nồi làm bằng kim loại dẫn nhiệt tố hơn làm cho nước sôi nhanh hơn, bát đĩa làm bằng sứ .. thủy tinh , sứ thủy tinh dẫn nhiệt kém ,khi cầm sẽ không bị bỏng. Câu 2(2 điểm):- Chuyển từ động năng sang thế năng. từ động năng sang thế năng. Từ thế năng sang động năng. Động năng sang thế năng. Câu 3( 3 điểm):Trọng lượng của 1m3 nước là 10 000 N t=1 phút= 60 có 120m3 nước rơi từ độ cao h=25m xuống dưới thực hiện một công là: A= 120.10 000 . 25 = 30 000 000 (J) Công suất của dòng nước : Họ và tên:. Lớp:.. Kiểm tra 45 phút Đề số 2: môn lý 8Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1(0.5) Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2h người đó đi được10 000 bước và mỗi bước cần một công 40 (j): A. 50w B. 40w C.55.55w D.75w Câu 2: (0.25) Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật có khả năng thực hiện công. B. Khi vật có khả năng nhận một công. C. Khi vật thực hiện được một công. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 3: (0.25) Vì sao mùa hè, nếu mặc áo tối màu đi ra đường lại cảm thấy người nóng hơn khi mặc áo sáng màu? A. Vì áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt hơn. B. Vì áo màu tối dẫn nhiệt tốt hơn. C. Vì áo màu tối giúp đối lưu xảy ra dễ hơn. D. Vì cả ba lí do trên. Câu 4: (0.25) Quả táo ở trên cây. Năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng hấp dẫn. C. Động năng. D. Không có năng lượng. Câu 5: (0.25) Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng: A. Kính lúp. B. Kính hiển vi. C. Mắt thường. D. Kính hiển vi điện tử. Câu 6: (0.25) Xét nước đá và hơi nước thì khoảng cách giữa các phân tử nào lớn hơn: A. Hơi nước. B. Nước đá. C. Bằng nhau. D. Không thể so sánh được. Câu 7: (0.25) Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra trong: A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: (0.25) Nhiệt độ của một tấm đồng lớn hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó thì: A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn. B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn. B. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau. D. Không so sánh được. Câu9: (0.25) Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? A. Từ vật cú nhiệt năng lớn hơn sang vật cú nhiệt năng nhỏ hơn B. Từ vật cú khối lượng lớn hơn sang vật cú khối lượng nhỏ hơn C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khộng bị nung nóng của một thanh đồng. D. Cả 3 cõu trả lời trờn đều đỳng Câu 10:(0.5) Trong các quá trình cơ học ... ..của vật được bảo toàn. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) của câu trên: A. Động năng. B. Cơ năng. C. Thế năng hấp dẫn. D. Thế năng đàn hồi. Câu 11:(1) Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống Chất Rắn Lỏng Khớ Chõn khụng Hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu .. .. .. II. Trắc nghiệm tự luận: Câu 1: Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn ấm, chén, li, cốc lại làm bằng sứ hoặc thủy tinh? A B C Câu 1: Quan sát quá trình dao động của con lắc (hình bên) hãy cho biết: Các dạng năng lượng chuyển hóa như thế nào khi con lắc chuyển động từ: B về A? A lên C? Cvề A? A lên B? Câu 3:Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25 m xuống dưới. Biết dòng lưu lượng của nước là 120m3/phút( Khối lượng riêng là:1000 kg/m3) .

File đính kèm:

  • docLi 8 Kiem tra tiet 28.doc
Giáo án liên quan