Trong các cách sau cách nào làm lược nhực nhiễm điện ?
a. Nhúng lược nhực vào nước ấm rồi lấy bông thấm khô nhẹ nhàng.
b. Ap sát lược nhực một lúc lâu vào cực dương của pin.
c. Cọ sát lược nhực trên áo len.
d. Phơi lược nhực ngòai nắng trong 3 phút.
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra : 1 tiết môn : Vật lí lớp 7 (tiết 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :…………………….………….. KIỂM TRA : 1 Tiết
Lớp : 7 /… Môn : Vật lí 7
Điểm
Lời phê của giáo viên
I / TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Trong các cách sau cách nào làm lược nhực nhiễm điện ?
a. Nhúng lược nhực vào nước ấm rồi lấy bông thấm khô nhẹ nhàng.
b. Aùp sát lược nhực một lúc lâu vào cực dương của pin.
c. Cọ sát lược nhực trên áo len.
d. Phơi lược nhực ngòai nắng trong 3 phút.
2. Hai quả cầu bằng nhực, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng lọai như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thến nào ?
a. Hút nhau. b. Đẩy nhau.
c. Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau. d. Không có lục tác dụng.
3. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây nhiếm điện ?
a.Một ống bằng gỗ. b. Một ống bằng thép.
c. Một ống bằng giấy. d. Một ống bằng nhựa.
4. Dòng điện không có tác dụng nào dưới dây ?
a. Làm tê liệt thần kinh. b. Làm quay kim nam châm.
c. Làm nóng dây điện. d. Hút các vụn giấy.
5. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
a. Một mảnh nilông đã được cọ sát.
b. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
c. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
d. Đường dây điện trong đình khi không sử dụng bất cú thiết bị nào.
6. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang họat động bình thường ?
a. Ruột ấm điện.
b. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình.
c. Công tắc. d. Đèn báo tivi (đèn diốt phát quang)
7. Khi cho dùng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì quận dây này có thể hút :
a. Các vụn nhựa. b. Các vụn đồng.
c. Các vụn sắt. d. Các vụn giấy viết.
8. Chuông điện họat động là do :
a. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
b. Tác dụng từ của thỏi nam châm gắn trong chuông điện.
c. Tác dụng từ của dòng điện.
d. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiếm điện.
II / TỰ LUẬN (6 điểm )
Câu 1: Cọ xát nilông bằng miến len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong vật này nhận electron ? Vật nào mất bớt electron ?
Câu 2 : Hãy so sánh chiều qui ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại ?
Câu 3 : Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện ?
Câu 4 : Hình nào đúng trong các hình sau ? Nếu sai thì hãy vẽ lại cho đúng ?
x x x
Bài Làm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD&ĐT HÒN ĐẤT ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THCS BÌNH GIANG MÔN LÍ LỚP 7
ĐỀ TRẮC NGHIỆM :
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
c
b
d
d
c
d
b
b
ĐỀ TỰ LUẬN :
Câu 1 : Nilông nhận thêm electron nên nhiễm điện âm.
Miếng len mất bớt electron nên nhiễm điện dương. (1,5đ)
Câu 2 : Ngược nhau.
+ Chiều qui ước của dòng điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và dụng cụ điện trở về cực âm của nguồn điện.
+Chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại là chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện. (1,5đ)
Câu 3 :
Tác dụng phát sáng (Làm đèn điôt phát quang, phát sáng)
Tác dụng nhiệt (Làm dây tóc bóng đèn nóng lên, dây dẫn nóng)
Tác dụng từ (Nam châm điện làm quay kim nam châm)
Tác dụng hóa học (Làm đồng tách khỏi dung dịch đồng sunfat)
Tác dụng sinh lí (Làm tê liệt thần kinh co giật …) (1,5đ)
File đính kèm:
- KT 1T HK II.doc