Bài giảng Tiết 9 kiểm tra một tiết môn vật lí lớp 7

a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 08 theo PPCT

(sau khi học xong Bài 8: Gương cầu lõm).

b)Mục đích:

* Đối với học sinh:

1) Kiến thức

1)Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực

 

doc8 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 9 kiểm tra một tiết môn vật lí lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 7A 7B 7C Tiết 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 7 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 08 theo PPCT (sau khi học xong Bài 8: Gương cầu lõm). b)Mục đích: * Đối với học sinh: 1) Kiến thức 1)Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... 2)Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng 3)Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 4)Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng 5)Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. 6)Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 7)Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 2) Kĩ năng - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận ,tỉ mỉ trong thực hành . - Trung thực trong kiểm tra . - Yêu thích bộ môn Vật lí * Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án , ma trận đề kiểm tra , đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm . Học sinh : Kiến thức đã học . Đồ dùng học tập . III. HÌNH THỨC KIỂM TRA : Kết hợp TNKQ và TNTL (20% TNKQ và 80% TL) - Số câu TGKQ : 4 câu ( Thời gian : 9 phút ) - Số câu TL : 3 câu ( Thời gian : 36 phút ) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TNTL TNKQ TNTL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Sự truyền thẳng ánh sáng a) Điều kiện nhìn thấy một vật b) Nguồn sáng. Vật sáng c) Sự truyền thẳng ánh sáng d)Tia sáng C2.Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 % 5% 5% 2. Phản xạ ánh sáng a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng b) Định luật phản xạ ánh sáng c) Gương phẳng d) Ảnh tạo bởi gương phẳng C4.Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. C5.Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng . C1.Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. C6.Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. C7.Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng . Số câu hỏi 1 1 1 2 5 Số điểm 0,5 2 0,5 6 9 % 5% 20 5% 60% 90% 3. Gương cầu a) Gương cầu lồi. b) Gương cầu lõm C3.Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng . Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 % 5% 5% Tổng số câu 3 1 1 2 7 Tổng số điểm 1,5 0,5 2 6 10 Tổng số % 15% 5% 20% 60% 100% V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Hình 1 Câu 2. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Câu 3. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng? S I N R 450 500 A. S I N R 400 400 B. S I N R 450 450 C. S I N R 500 500 D. 600 A B Hình 2 I B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 6. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 2). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương. M N Hình 3 Câu 7. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 3) và trình bày cách vẽ. V. HƯỚNG DẪN CHẤM(ĐÁP ÁN), BIỂU ĐIỂM . Câu hỏi Đáp án Điểm 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 Nêu được mỗi trường hợp 1 ví dụ đúng cho 1 điểm Chẳng hạn như: - Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại. - Khi ta đang đi xe máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy sẽ chuyển động nhanh dần. 1 1 6 Thể tích của khối hộp là: V = 0,2.0,1.0,05 = 0,001m3. Khối lượng riêng của chất làm khối hộp là . So sánh D = 2700kg/m3 với bảng khối lượng riêng, ta thấy khối hình hộp đó được làm bằng nhôm . 1 1,5 0,5 7 Đặt thước dọc theo chiều dài quyển sách ,sao cho vạch số 0 trùng với đầu kia của quyển sách . Đặt mắt vuông góc với quyển sách tại đầu còn lại của quyển sách và đọc chỉ số gần nhất với chiều dài của sách . Số đó chỉ chiều dài của sách . 1 2 BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 7 Trường: PTDTBT THCS DU GIÀ ; Thời gian: 45 phút. Lớp: ...................... Ngày kiểm tra: ............................... Họ và tên học sinh:........................................................... Điểm Nhận xét của thầy giáo, cô giáo ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Hình 1 Câu 2. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Câu 3. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng? S I N R 450 500 A. S I N R 400 400 B. S I N R 450 450 C. S I N R 500 500 D. 600 A B Hình 2 I B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 6. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 2). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương. M N Hình 3 Câu 7. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 3) và trình bày cách vẽ. BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docbai kiem tra vat li 7 chuan.doc