Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 7 tuần: 10 – Tiết: 10

 1. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi:

 A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.

 B. Mắt hướng ra phía cánh đồng.

 C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.

 D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 7 tuần: 10 – Tiết: 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN:…………………… MÔN: VẬT LÝ 7 LỚP …… TUẦN: 10 – TIẾT: 10 ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ: A. Trắc nghiệm: (7điểm). I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (7điểm). 1. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi: A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng. B. Mắt hướng ra phía cánh đồng. C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt Trời. D. Đèn ống đang sáng. 3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và pháp tuyến với gương. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. 4. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Tìm giá trị góc tới: A. 200. B. 800. C. 400. D. 600. 5. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. 6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. C. Hứng được trên màn, bằng vật. D. Không hứng được trên màn, bằng vật. 7. Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt. B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. C. Trong môi trường đồng tính. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính. 8. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà: A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. 9. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là: A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời. D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời. 10. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. 11. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 5m. B. 1,25m. C. 2,5m. D. 1,6m. 12. Gương cầu lồi được sử dụng để làm kính chiếu hậu (kính nhìn sau) gắn trên xe mô tô vì: A. Cho ảnh bằng vật và rõ. B. Vùng quan sát phía sau qua gương rộng. C. Dễ chế tạo. D. Cho ảnh to và rõ. 13. Chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm có chùm tia phản xạ là chùm sáng: A. Hội tụ. B. Phức tạp. C. Phân kì. D. Song song. 14. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể cho chùm phản xạ song song. D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. B. Tự luận: (3 điểm). 15. Ta có thể dùng một gương phẳng hứng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? (1 điểm). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16. Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một điểm sáng và một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. (2 điểm). B A S a) b) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (7 điểm). * Khoanh tròn vào phương án đúng (mỗi câu đúng 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D B D C C A D B C C B B A C B. Tự luận: (3 điểm). 15. (1 điểm) Gương đó không phải là nguồn sáng, vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 16. Vẽ đúng ảnh trong mỗi trường hợp cho 1 điểm. B S S' A B' A' TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN:…………………… MÔN: VẬT LÝ 7 LỚP …… TUẦN: 10 – TIẾT: 10 ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ: A. Trắc nghiệm: (7điểm). I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (7điểm). 1. Chiếu một chùm sáng song song tới một chiếc gương. Chùm tia phản xạ ngay sau khi vừa rời gương là chùm tia hội tụ. Hãy xác định xem gương đó là gương gì? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không thể xác định được. 2. Chùm sáng song song là chùm sáng mà: A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. 3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và pháp tuyến với gương. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. 4. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể cho chùm phản xạ song song. D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. 5. Vì sao ta nhìn thấy một vật? Câu trả lời nào dưới đây là đúng? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật. B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng. 6. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 5m. B. 1,25m. C. 2,5m. D. 1,6m. 7. Nếu góc hợp bởi tia tới và gương phẳng là 200 thì góc tới bằng: A. 100. B. 700. C. 200. D. 800. 8. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Sao Kim Tinh. B. Que diêm đang cháy. C. Mặt Trời. D. Thanh sắt đang nung đỏ. 9. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. 10. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng: A. Luôn truyền theo đường thẳng. B. Luôn truyền theo đường cong. C. Luôn truyền theo đường gấp khúc. D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc. 11. Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng lần lượt là: A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời. C. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất. D. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. 12. Gương cầu lồi được sử dụng để làm kính chiếu hậu (kính nhìn sau) gắn trên xe mô tô vì: A. Cho ảnh bằng vật và rõ. B. Vùng quan sát phía sau qua gương rộng. C. Dễ chế tạo. D. Cho ảnh to và rõ. 13. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. 14. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. C. Hứng được trên màn, bằng vật. D. Không hứng được trên màn, bằng vật. B. Tự luận: (3 điểm). 15. Ta có thể dùng một gương phẳng hứng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? (1 điểm) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16. Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một điểm sáng và một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. (2 điểm). B A S b) a) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (7 điểm). * Khoanh tròn vào phương án đúng (mỗi câu đúng 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A C C C B B A C A D B C A B. Tự luận: (3 điểm). 15. (1 điểm). Gương đó không phải là nguồn sáng, vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 16. (2 điểm). B Vẽ đúng ảnh trong mỗi trường hợp cho 1 điểm. S S' A B' A'

File đính kèm:

  • docmonli7tuan 10 tiet 10.doc
Giáo án liên quan