I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm)
Câu 1. Đơn vị của công suất là
A. oát(W). B. jun(J). C. oát trên giờ(W/h). D. Niutơn trên mét (N/m).
Câu 2. Một người ngồi trên chiếc thuyền được thả trôi theo dòng nước.
Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng?
A. Người chuyển động so với thuyền. B. Người đướng yên so với bờ sông.
C. Người đứng yên so với dòng nước. D. Người chuyển động so với dòng nước.
Câu 3. Một vật chuyển động với vận tốc Thời gian để vật đi hết quãng đường 150m là
A. 2700s. B. 8,3s. C. 750s. D. 30s.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý – lớp 8 (chương trình chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8(Chương trình chuẩn)
NĂM HỌC: 2009-2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm)
Câu 1. Đơn vị của công suất là
A.
oát(W).
B.
jun(J).
C.
oát trên giờ(W/h).
D.
Niutơn trên mét (N/m).
Câu 2. Một người ngồi trên chiếc thuyền được thả trôi theo dòng nước.
Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng?
A.
Người chuyển động so với thuyền.
B.
Người đướng yên so với bờ sông.
C.
Người đứng yên so với dòng nước.
D.
Người chuyển động so với dòng nước.
Câu 3. Một vật chuyển động với vận tốc Thời gian để vật đi hết quãng đường 150m là
A.
2700s.
B.
8,3s.
C.
750s.
D.
30s.
Câu 4. Chuyển động nào dưới đây được coi là chuyển động đều ?
A.
Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
B.
Chuyển động của quả bóng trên sân.
C.
Chuyển động của quả lắc đồng hồ.
D.
Chuyển động của chiếc lá đang rơi.
Câu 5. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng ?
A.
Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B.
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
C.
Hai lực cùng phương, ngược chiều.
D.
Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều.
Câu 6. Quả bóng lăn trên sân, sau một thời gian thì dừng lại, đó là do
A.
quả bóng chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.
B.
lực ma sát lăn cản trở chuyển động của quả bóng.
C.
không có lực tác dụng vào quả bóng.
D.
lực ma sát nghỉ khiến cho quả bóng dừng lại.
Câu 7. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao 8m mất một công là 640J. Lực kéo ở đầu dây tự do là
A.
80N.
B.
5120N.
C.
40N.
D.
160N.
Câu 8. Vật tốc được tính bằng công thức nào dưới đây ?
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN:( 6 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm).
Phát biểu định luật về công ?
Câu 2: ( 2 điểm).
Đối với người lái xe và người đứng bên đường thì những vật sau đây là chuyển động hay đứng yên ? ● Chiếc ô tô mà người lái xe đang điều khiển.
● Chiếc cột điện đứng ở bên lề đường.
Câu 3: ( 1 điểm).
Lấy một ví dụ cho mỗi trường hợp sau.
● Có lực tác dụng lên vật mà không sinh công.
● Có chuyển động mà không sinh công.
Câu 4: ( 2 điểm).
Động cơ tác dụng một lực 700N vào đầu dây tự do của ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao 30m mất 15s.
Tính:
Công và công suất của ròng rọc.
Thay ròng rọc cố định bằng ròng rọc động để đưa vật lên đều với vận tốc 18km/h. Tính:
● Công của ròng rọc khi vật đi được 2 giây kể từ khi nâng vật.
● Nếu lực tác dụng ở đầu dây tự do vẫn là 700N thì ròng rọc nâng được vật có khối lượng là bao nhiêu ?
****************Hết *****************
SỞ GD& ĐT TỈNH KON TUM
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ
NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Chương trình chuẩn)
I . TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
01
A
05
B
02
C
06
B
03
D
07
C
04
A
08
D
II. TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công .
0,5
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
0,5
2
Đối với người lái xe: Ô tô là đứng yên, cột điện là chuyển động.
1
Đối với người đứng bên đường: Ô tô là chuyển động, cột điện là đứng yên.
1
3
Có lực tác dụng lên vật mà không sinh công: Người lực sĩ đở quả tạ ở tự thế thẳng đứng
0,5
Có chuyển động mà không sinh công: Một vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, trọng lực không sinh công.
0,5
4a
Công của ròng rọc:
0,5
Công suất của ròng rọc:
0,5
4b
+ Ròng rọc động được lợi hai lần về lực:
0,25
+Quãng đường vật đi được trong 2 giây:
0,25
+Công thực hiện được:
0,25
+Khi dùng ròng rọc cố định: (1)
0,25
+Khi dùng ròng rọc động: (2)
+Từ (1) và (2):
+Từ (1)
Khối lượng vật mà ròng rọc nâng được:
*Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Nếu thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho một ý, không trừ quá 0,5 điểm trên một bài.
SỞ GD& ĐT TỈNH KON TUM
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ
NĂM HỌC 2009-2010
MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐỀ
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Chương trình chuẩn)
Trắc nghiệm
Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Ghi chú
01
x
02
x
03
x
04
x
05
x
06
x
07
x
08
x
Tự luận
Câu/ ý
1
x
2
x
3
x
4
x
TỔNG
3 điểm
4 điểm
3 điểm
File đính kèm:
- KiT1t8t23.doc