a. Cứ lên cao 1000m thì giảm 6C. vậy giảm 3C tức là lên cao thêm 500m (1,0đ)
=> độ cao ở nơi có nhiệt độ không khí là 7C là 2500m (1,0đ)
b. Sự thay đổi nhiệt dộ 2 bên sườn núi: sườn đón gió và sườn khuất gió, tạo ra hiện tượng gió phơn (1,0đ)
-Sườn đón gió: nhận gió mát và ẩm (1,0đ)
+Khi lên cao nhiệt độ không khí giảm dần, cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm xuống 6C (1,0đ)
+Nhiệt độ giảm, hơi nước ngưng tụ -> mưa ở sườn đón gió (1,0đ)
-Sườn khuất gió: gió vượt đỉnh cao sườn bên kia, hơi nước giảm (1,0đ)
+ Nhiệt độ tăng lên, không khí khô đi xuống, cứ đi xuống 100m thì nhiệt độ tăng lên 1C (1,0đ)
+ Gió ở sườn khuất lúc này trở nên khô và nóng (1,0đ)
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút – Lần 2 – Học kì I khối 10 môn Điạ (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15' – LẦN 2 – HKI KHỐI 10
MÔN ĐIẠ (cơ bản)
PHẦN TỰ LUẬN
Dựa vào hình vẽ sau:
a. Hãy tính độ cao trung bình tại nơi có nhiệt độ là 7°C.
b. Hãy cho biết đây là hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng này?
c. Ở Việt Nam hiện tượng này phổ biến ở đâu.
ĐÁP ÁN
a. Cứ lên cao 1000m thì giảm 6°C. vậy giảm 3°C tức là lên cao thêm 500m (1,0đ)
=> độ cao ở nơi có nhiệt độ không khí là 7°C là 2500m (1,0đ)
b. Sự thay đổi nhiệt dộ 2 bên sườn núi: sườn đón gió và sườn khuất gió, tạo ra hiện tượng gió phơn (1,0đ)
-Sườn đón gió: nhận gió mát và ẩm (1,0đ)
+Khi lên cao nhiệt độ không khí giảm dần, cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm xuống 6°C (1,0đ)
+Nhiệt độ giảm, hơi nước ngưng tụ -> mưa ở sườn đón gió (1,0đ)
-Sườn khuất gió: gió vượt đỉnh cao sườn bên kia, hơi nước giảm (1,0đ)
+ Nhiệt độ tăng lên, không khí khô đi xuống, cứ đi xuống 100m thì nhiệt độ tăng lên 1°C (1,0đ)
+ Gió ở sườn khuất lúc này trở nên khô và nóng (1,0đ)
c. Việt Nam có hiện tượng gió phơn Tây Nam (gió Lào) chủ yếu ở Bắc Trung Bộ (1,0đ)
-------------------------------------------------
File đính kèm:
- KIEM TRA 15 LAN 2 - DIA 10 CB - HKI .doc