Kiểm tra 15 phút môn Vật lý 11 CB

1. Điện tích điểm là:

a. Vật có kích thước nhỏ

b. Vật có kích thước lớn

c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách cần khảo st.

d. Tất cả điều sai

2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì

a. Tỷ lệ với tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích

b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng

c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng

d. a,c đúng

3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi thì

a. Tăng lần so với trong chân không. b.Giảm lần so với trong chân không.

c. Giảm 2 lần so với trong chân không. d.Tăng 2 lần so với trong chân không.

4. Điện trường

a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật

b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó

c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích

d. c và b đúng

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn Vật lý 11 CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiĨm tra 15 phĩt Hä vµ tªn: ...................................................................................Líp: §iĨm: Néi dung Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®ĩng: 1. Điện tích điểm là: a. Vật có kích thước nhỏ b. Vật có kích thước lớn c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách cần khảo sát. d. Tất cả điều sai 2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì a. Tỷ lệ với tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng c. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng d. a,c đúng 3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì a. Tăng e lần so với trong chân không. b.Giảm e lần so với trong chân không. c. Giảm e2 lần so với trong chân không. d.Tăng e2 lần so với trong chân không. 4. Điện trường a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích d. c và b đúng 5. Cường độ điện trường là a. Đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực b. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó. c. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. d. a và c đúng 6. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường a. Tỷ lệ với độ lớn điện tích. b. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi c. Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. d. a, b, c đúng 7. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q một khoảng r có: a. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn: b. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A c. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn: d. b, c, đúng. 8. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm trong chân khơng a. F = 3.10-4N. b. F = 9.10-5N c. F = 3.10-6N. d. Kết quả khác 9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụng với nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: a. 6 (mm). b. 36.10-4 (m). c. 6 (cm). d. 6 (dm) 10. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10-4(N) thì độ lớn giữa các điện tích là: a. |q1| = |q2| » 2,7.10-4(C). b. |q1| = |q2| » 2,7.10-9(C) c. |q1| = |q2| » 2,7.10-8(C). d. Một kết quả khác. 11. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm khac chịu tác dụng lực F = 3.10-3N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không. a. E = 3.104 (V/m), |Q|= .107(C). b. E = 3.10-10 (V/m), |Q|= 3.10-19(C) c. E = 3.104 V/m, |Q|= 3.10-7 (C). d. Kết quả khác. 12. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6 C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm trong chân không là: a. E = 36.103 (V/m). b. E = 36.105 (V/m). b. E = 108.105 (V/m). d. E = 36.107 (V/m).

File đính kèm:

  • docKiem tra TN 15phutCB.doc