1. Quì tím chuyển thành màu gì khi cho vào ống nghiệm pha P2O5 vào nước:
a. Tím b.Đỏ c. Xanh d. Không màu
2. Oxit phản ứng với axit là :
a. Fe2O3 ; CO2 ; CO
c. SiO2 ; CO2 ; N2O5 b. Al2O3 ; Fe2O3 ; BaO
d. Fe2O3 ; BaO ; CO
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1tiết Môn: Hóa học Thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Phú
Họ tên:…………………………………….
Lớp:………
Kiểm tra 1tiết
Môn: Hóa học
Thời gian: 45 phút
TPPCT: 10
Điểm
I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các dáp án dã cho:
1. Quì tím chuyển thành màu gì khi cho vào ống nghiệm pha P2O5 vào nước:
a. Tím
b.Đỏ
c. Xanh
d. Không màu
2. Oxit phản ứng với axit là :
a. Fe2O3 ; CO2 ; CO
c. SiO2 ; CO2 ; N2O5
b. Al2O3 ; Fe2O3 ; BaO
d. Fe2O3 ; BaO ; CO
3. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào
a. dd H2SO4 b. dd HCl c. dd NaOH
4. Khi cho Al2O3 vào trong nước thì:
a. tạo dung dịch bazơ
c. tạo dung dịch muối
b. tạo dung dịch axit
d .không có hiện tượng
5. Khi cho axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường trắng, kết thúc phản ứng đường:
a. không đổi màu
b. màu vàng
c. màu nâu
d. màu đen
6. Để phân biệt dd HCl và dd H2SO4 người ta dùng:
a.Ba(OH)2
b.Al2O3
c. NaCl
d. NaOH
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(3đ) Cho các chất sau: H2SO4(l), H2O, Mg, Al(OH)3, Cu, SO2, Na2O. Chất nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình phản ứng?
Câu 2.(2đ)Cho 200ml dung dịch H2SO4 loãng tác dụng hết 10,8g bột Al:
a. Viết PTHH?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng và của dung dịch muối thu được sau phản ứng (biết thể tích đung dịch trước và sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
Câu 3(2đ) Hòa tan 8g một oxit cua kim loại hóa trị hóa trị III bằng dung dịch HCl. Lượng axit HCl 1M cần dùng là 300ml. Xác định công thức ôxit ?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 9.
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ
TỔNG
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ÔXIT
2(1,0đ)
1(3,0đ)
1(0,5đ)
1(0,5đ)
5(5,0đ)
AXIT
2(1,0đ)
1(2,0đ)
1(2,0đ)
4(5,0đ)
TỔNG
4(2,0đ)
1(3,0đ)
1(0,5đ)
1(2,0đ)
1(0,5đ)
1(2,0đ)
9(10,0đ)
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
Câu 1: b
Câu 2 : b
Câu 3: c
Câu 4:d
Câu 5:d
Câu 6: a
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
SO2 + H2O → H2SO3
Na2O + H2O → 2 NaOH
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
SO2 + Na2O → Na2SO3
Câu 2:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2mol 3mol 1mol 3mol
0,4mol
Số mol Al tham gia phản ứng
n = m/M= 10,8/27 = 0,4(mol)
theo PTHH ta có số mol của H2SO4 là:
n = 0,4* 3/2 =0,6 (mol)
nồng độ mol của dd axit là:
CM = n/V = 0,6/0,2 = 3 (M)
theo PTHH ta có số mol củaAl2(SO4)3 là:
n = 0,4/2 = 0,2(mol)
nồng độ mol của dd muối là:
CM = n/V= 0,2/0,2= 1(M)
Câu 3:
PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
Số mol của axit
n = CM* V = 0,3*1= 0,3(mol)
theo PTHH ta có số mol của M2O3 là:
n = 0,3/6 = 0,05(mol)
khối lượng mol của M2O3
M= m/n= 8/0,05= 160g
Kim loai M là Fe = 56 g
Công thức ôxit là Fe2O3
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- Bo de KT hoa 9 co ma tran.doc