Đề 1
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học? Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật không chuyển động
14 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra: 45 phút môn: Lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: .............................................................................. kiểm tra: 45 phút
Lớp : 8. Môn: Lý 8
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 1
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học? Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật không chuyển động
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi.
Câu 3: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn? Trong các phương án sau đây, có thể chọn phương án nào?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
B. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
D. So sánh thời gian của hai người, ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 5: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
B. Trọng lượng riêng D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 6: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.
Câu 7: Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau.
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
C. Vì xăm xe làm bằng cao xu nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
Câu 8: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất.
A. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
D. Một cách giải thích khác.
Câu 9: Thí nghiệm Brao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau.
A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Do một nguyên nhân khác.
Câu 10: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng.
A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Thể tích của vật D. Các đại lượng trên đều thay đổi.
Câu 11: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay sự truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây.
A. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - thực hiện công.
B. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
C. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - truyền nhiệt.
D. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
Câu 12: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà ximăng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diên để tạo lửa.
D. Các thí nghiêm trên đều chứng tỏ khi thực hiện công nên vật thì vật sẽ nóng lên.
Câu 13: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt lượng được truyền như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 14: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lý do nào sau đây là đúng.
A. Do hiện tượng truyền nhiệt B. Do hiện tượng đối lưu
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt D. Do hiện tượng dẫn nhiệt
Câu 15: Trong môi trường nào sau đây không sảy ra sự dẫn nhiệt ?
A: Chất rắn B: Chất lỏng
C: Chất khí D: Chân không
Câu 16: Nhận xét nào sau đây là sai?
A: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền đi theo mọi hướng
B: Trong sự đối lưu, nhiệt được truyền từ dưới lên trên
C: Trong chân không, không có sự truyền nhiệt
D: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong không khí là đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 17: Khi ngồi cạnh bếp lửa đang cháy ta thấy nóng. Nhiệt từ bếp truyền đến người bằng những hình thức nào?
A: Đối lưu và bức xạ nhiệt
B: Dẫn nhiệt, và bức xạ nhiệt
C: Dẫn nhiệt và đối lưu
D: Cả 3 hình thức truyền nhiệt nói trên
Câu 18: Nhiệt năng của vật là gì ?
A: Tổng số các phân tử cấu tạo nên vật
B: Động năng của một phân tử của vật
C: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D: Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 19: Để kéo một vật nặng 500N lên cao 12m người ta sử dụng dòng dọc động, coi như không có ma sát. Hãy điền kết quả vào chỗ trống trong các câu sau.
Người đó cần dùng lực kéo là
Người đó cần kéo đầu dây đi
Công mà người đó cần thực hiện là.
Câu 20: Để kéo vật 3000N lên cao 4m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m. Do có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng, lực ma sát cản trở chuyển động của vật ?
Họ tên: .............................................................................. kiểm tra: 45 phút
Lớp : 8. Môn: Lý 8
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề bài:2
Câu 1: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn? Trong các phương án sau đây, có thể chọn phương án nào?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
B. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
D. So sánh thời gian của hai người, ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 3: Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau.
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
C. Vì xăm xe làm bằng cao xu nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
Câu 4: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất.
A. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
D. Một cách giải thích khác.
Câu 5: Thí nghiệm Brao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau.
A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Do một nguyên nhân khác.
Câu 6: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng.
A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Thể tích của vật D. Các đại lượng trên đều thay đổi.
Câu 7: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay sự truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây.
A. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - thực hiện công.
B. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
C. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - truyền nhiệt.
D. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
Câu 8: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà ximăng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diên để tạo lửa.
D. Các thí nghiêm trên đều chứng tỏ khi thực hiện công nên vật thì vật sẽ nóng lên.
Câu 9 Nhận xét nào sau đây là sai?
A: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền đi theo mọi hướng
B: Trong sự đối lưu, nhiệt được truyền từ dưới lên trên
C: Trong chân không, không có sự truyền nhiệt
D: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong không khí là đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 10: Khi ngồi cạnh bếp lửa đang cháy ta thấy nóng. Nhiệt từ bếp truyền đến người bằng những hình thức nào?
A: Đối lưu và bức xạ nhiệt
B: Dẫn nhiệt, và bức xạ nhiệt
C: Dẫn nhiệt và đối lưu
D: Cả 3 hình thức truyền nhiệt nói trên
Câu 11: Nhiệt năng của vật là gì ?
A: Tổng số các phân tử cấu tạo nên vật
B: Động năng của một phân tử của vật
C: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D: Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 12: Để kéo một vật nặng 500N lên cao 12m người ta sử dụng dòng dọc động, coi như không có ma sát. Hãy điền kết quả vào chỗ trống trong các câu sau.
Người đó cần dùng lực kéo là
Người đó cần kéo đầu dây đi
Công mà người đó cần thực hiện là.
Câu 13: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học? Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật không chuyển động
Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi.
Câu1 5: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
B. Trọng lượng riêng D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu1 6: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.
Câu 17: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt lượng được truyền như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 18: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lý do nào sau đây là đúng.
A. Do hiện tượng truyền nhiệt B. Do hiện tượng đối lưu
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt D. Do hiện tượng dẫn nhiệt
Câu 19: Trong môi trường nào sau đây không sảy ra sự dẫn nhiệt ?
A: Chất rắn B: Chất lỏng
C: Chất khí D: Chân không
Câu 20: Để kéo vật 6000N lên cao 8m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 16m. Do có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng, lực ma sát cản trở chuyển động của vật ?
Họ tên: .............................................................................. kiểm tra: 45 phút
Lớp : 8. Môn: Lý 8
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 3
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học? Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật không chuyển động
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi.
Câu 3: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn? Trong các phương án sau đây, có thể chọn phương án nào?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
B. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
D. So sánh thời gian của hai người, ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 5: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
B. Trọng lượng riêng D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 6: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.
Câu 7: Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau.
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
C. Vì xăm xe làm bằng cao xu nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
Câu 8: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất.
A. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
D. Một cách giải thích khác.
Câu 9: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt lượng được truyền như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 10: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lý do nào sau đây là đúng.
A. Do hiện tượng truyền nhiệt B. Do hiện tượng đối lưu
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt D. Do hiện tượng dẫn nhiệt
Câu 11: Trong môi trường nào sau đây không sảy ra sự dẫn nhiệt ?
A: Chất rắn B: Chất lỏng
C: Chất khí D: Chân không
Câu 12: Nhận xét nào sau đây là sai?
A: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền đi theo mọi hướng
B: Trong sự đối lưu, nhiệt được truyền từ dưới lên trên
C: Trong chân không, không có sự truyền nhiệt
D: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong không khí là đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 13: Khi ngồi cạnh bếp lửa đang cháy ta thấy nóng. Nhiệt từ bếp truyền đến người bằng những hình thức nào?
A: Đối lưu và bức xạ nhiệt
B: Dẫn nhiệt, và bức xạ nhiệt
C: Dẫn nhiệt và đối lưu
D: Cả 3 hình thức truyền nhiệt nói trên
Câu 14: Nhiệt năng của vật là gì ?
A: Tổng số các phân tử cấu tạo nên vật
B: Động năng của một phân tử của vật
C: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D: Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 15: Để kéo một vật nặng 500N lên cao 12m người ta sử dụng dòng dọc động, coi như không có ma sát. Hãy điền kết quả vào chỗ trống trong các câu sau.
Người đó cần dùng lực kéo là
Người đó cần kéo đầu dây đi
Công mà người đó cần thực hiện là.
Câu 16: Thí nghiệm Brao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau.
A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Do một nguyên nhân khác.
Câu 17: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng.
A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Thể tích của vật D. Các đại lượng trên đều thay đổi.
Câu 18: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay sự truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây.
A. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - thực hiện công.
B. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
C. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - truyền nhiệt.
D. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
Câu 19: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà ximăng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo lửa.
D. Các thí nghiêm trên đều chứng tỏ khi thực hiện công nên vật thì vật sẽ nóng lên.
Câu 20: Để kéo vật 3000N lên cao 8m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 16m. Do có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng, lực ma sát cản trở chuyển động của vật ?
Họ tên: .............................................................................. kiểm tra: 45 phút
Lớp : 8. Môn: Lý 8
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề 4:
Câu 1: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất.
A. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
D. Một cách giải thích khác.
Câu 2: Thí nghiệm Brao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau.
A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
D. Do một nguyên nhân khác.
Câu 3: Khi chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng.
A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Thể tích của vật D. Các đại lượng trên đều thay đổi.
Câu 4: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay sự truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây.
A. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - thực hiện công.
B. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
C. Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng - truyền nhiệt.
D. Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng - thực hiện công.
Câu 5: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?
A. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn nhà ximăng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diên để tạo lửa.
D. Các thí nghiêm trên đều chứng tỏ khi thực hiện công nên vật thì vật sẽ nóng lên.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây là sai?
A: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền đi theo mọi hướng
B: Trong sự đối lưu, nhiệt được truyền từ dưới lên trên
C: Trong chân không, không có sự truyền nhiệt
D: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong không khí là đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 7: Khi ngồi cạnh bếp lửa đang cháy ta thấy nóng. Nhiệt từ bếp truyền đến người bằng những hình thức nào?
A: Đối lưu và bức xạ nhiệt
B: Dẫn nhiệt, và bức xạ nhiệt
C: Dẫn nhiệt và đối lưu
D: Cả 3 hình thức truyền nhiệt nói trên
Câu 8: Nhiệt năng của vật là gì ?
A: Tổng số các phân tử cấu tạo nên vật
B: Động năng của một phân tử của vật
C: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D: Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 9: Để kéo một vật nặng 500N lên cao 12m người ta sử dụng dòng dọc động, coi như không có ma sát. Hãy điền kết quả vào chỗ trống trong các câu sau.
Người đó cần dùng lực kéo là
Người đó cần kéo đầu dây đi
Công mà người đó cần thực hiện là.
Câu 10: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học? Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật không chuyển động
Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi.
Câu12: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
B. Trọng lượng riêng D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu1 3:Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.
Câu 14: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt lượng được truyền như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 15: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lý do nào sau đây là đúng.
A. Do hiện tượng truyền nhiệt B. Do hiện tượng đối lưu
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt D. Do hiện tượng dẫn nhiệt
Câu 16: Trong môi trường nào sau đây không sảy ra sự dẫn nhiệt ?
A: Chất rắn B: Chất lỏng
C: Chất khí D: Chân không
Câu 17: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn? Trong các phương án sau đây, có thể chọn phương án nào?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đ
File đính kèm:
- 45 phut ki 2.doc