I. TRẮC NGHIỆM : ( 3Đ):
Câu 1: Cho ABC có = 900 , AB = BC. Vậy ABC là tam giác gì?
A. Vuông B. Cân. C. Vuông cân D. Đều.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tam giác có ba góc đều bằng 600 là tam giác đều.
B. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
C. Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
D. Hai tam giác đều thì bằng nhau.
Câu 3: Bộ ba nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác:
A. 1cm, 2cm, 5cm B. 3cm, 10cm, 10cm. C. 2cm, 15cm, 18cm
Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 600 B.300 C.400 D.500
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 - (Tiết 57). môn: Hình học lớp 7, năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lớp:7A. Trường THCS Hoa Thành.YT.NA.
Họ và tên ………………………………….
Kiểm tra 45-( Tiết 57).
Môn : Hình học lớp 7. Năm học: 2008 - 2009
I. Trắc nghiệm : ( 3đ):
Câu 1: Cho D ABC có = 900 , AB = BC. Vậy D ABC là tam giác gì?
A. Vuông B. Cân. C. Vuông cân D. Đều.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
Tam giác có ba góc đều bằng 600 là tam giác đều.
Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
Hai tam giác đều thì bằng nhau.
Câu 3: Bộ ba nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác:
A. 1cm, 2cm, 5cm B. 3cm, 10cm, 10cm. C. 2cm, 15cm, 18cm
Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 600 B.300 C.400 D.500
Câu 5:Tam giác có số đo ba cạnh sau đây là tam giác vuông:
A. 5cm, 12cm, 15cm. B. 5cm, 12cm, 14cm.
C.5cm, 12cm, 13cm D.5cm, 12cm, 12cm
Câu 6: Cho tam giác ABC có , kết quả so sánh nào sau đây là đúng:
A. AB < AC < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. AC < AB < BC
II. Tự Luận : ( 7đ):
Câu 7: Cho tam giác cân ABC có AB = 12cm, BC = 6cm. Tìm độ dài cạnh còn lại.
Câu 8: Cho tam giác cân ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD.
Chứng minh rằng:
BE = CD;
DBMD = DCME;
AM là tia phân giác của góc BAC.
Ma trận đề hình học lớp 7( tiết 57)
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tam giác cân
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
5
4
6,5
2. Định lí Py – Ta – Go. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
1
0,5
1
0,5
3. Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Bất đẳng thức trong tam giác.
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
TOÅNG
2
1
3
1,5
3
7,5
8
10
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm : ( 3đ): Mỗi câu đúng 0,5đ.
1.C 2.D 3.B 4.B 5.C 6.C.
II. Tự Luận : ( 7đ):
Câu 7: Nếu BC = AC = 6cm thì BC + AC = 12 = AB theo bất đẳng thức trong tam giác thì ba độ dài 6cm, 6cm, 12cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác. (1đ)
Nếu AB = AC = 12cm. khi đó 12cm + 12cm = 24cm > 6cm thỏa mãn bất đảng thức trong tam giác. Vậy AC = 12 cm. (1đ)
Câu 8:
Vẽ hình đúng s được GT KL và viêt 0,5đ.
Xét hai tam giác ABE và ACD có:
AB = AC (GT)
AE = AD (GT)
 chung (trình bày đến được đây chấm 1 đ)
Suy ra DABE = DACD (c-g-c) (0,5đ)
BD = AB – AD
CE = AC – AE
Suy ra BD = CE (1) (trình bày đến được đây chấm 0,5 đ)
(do DABE = DACD) (2) (0,5đ)
Mà (đ đ), suy ra (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra DBMD = DCME (g-c-g) (0,5đ)
Xét hai tam giác ADM và AEM có:
AD = AE (GT)
DM = EM (doDBMD = DCME ),
AM là cạnh chung (trình bày đến được đây chấm 1 đ)
Nên DADM = DAEM (c-c-c), suy ra (hai góc tương ứng).
Do đó AM là tia phân giác của góc BAC. (1đ)
File đính kèm:
- de KT HH7 tiet 57 co ma tran va dap an chi tiet.doc