Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất!
Câu 1: Kilôoat giờ là đơn vị của:
A. Thế năng B. Công suất C. Động lượng D. Công
Câu 2: Chuyển động cơ học
A. Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian
B. Là sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian
C. Là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian
D. Là sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
A. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau
B. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
C. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
D. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau
Câu 4: Khi vật có khối lượng không đổi nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. Giảm đi một nửa B. Tăng gấp đôi C. Không thay đổi D. Tăng gấp 4 lần
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng đầu năm môn Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .....................................
........................................................
Lớp: ..........
kiểm tra chất lượng đầu năm
Môn: Vật lý 11
Năm học: 2008 - 2009
Điểm
Lời phê của các thầy cô giáo
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất!
Câu 1: Kilôoat giờ là đơn vị của:
A. Thế năng B. Công suất C. Động lượng D. Công
Câu 2: Chuyển động cơ học
A. Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian
B. Là sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian
C. Là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian
D. Là sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
A. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau
B. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
C. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
D. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau
Câu 4: Khi vật có khối lượng không đổi nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. Giảm đi một nửa B. Tăng gấp đôi C. Không thay đổi D. Tăng gấp 4 lần
Câu 5: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi:
A. Động năng của vật không thay đổi
B. Thế năng của vật không thay đổi
C. Tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi
D. Tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi
Câu 6: Chọn câu sai
Công của lực:
A. Là đại lượng vô hướng B. Có giá trị đại số
C. Được tính bằng biểu thức F.s.cosa D. Luôn luôn dương
Câu 7: Khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn, khi nhiệt độ và áp suất của nó là:
A. 00C và 736 mmHg B. 00C và 1 atm C. 270C và 1 atm D. 00C và 105 atm
Câu 8: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20 m/s B. 30 m/s C. 60 m/s D. 90 m/s
Câu 9: Một vật có khối lượng 2kg, chuyển động với vận tốc 18 km/h. Động năng của vật đó bằng:
A. 25 J B. 15 J C. 10 J D. 9 J
Câu 10: Công thức tính thế năng của 1 vật trong trường trọng lực là:
A. B. C. D.
Câu 11: Chất khí dễ nén vì:
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng
B. Lực hút giữa các phân tử rất yếu
C. Các phân tử ở cách xa nhau
D. Các phân tử bay tự do về mọi phía
Câu 12: Các vật nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh:
A. Thước nhựa B. Thước nhôm C. Kẹo cao su D. Cốc thuỷ tinh
Câu 13: Động cơ nhiệt là máy:
A. Biến công thành nhiệt
B. Biến nhiệt thành công
C. Biến nhiệt thành công và biến công thành nhiệt
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 14: Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực
A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực
B. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực
C. Có độ lớn xác định bất kỳ
D. Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành
Câu 15: Mối liên hệ giữa nhiệt độ t0C và T0K như sau:
A. T = t + 273 B. t = T + 273 C. t = 273 - T D. T = t - 273
Câu 16: Định luật Saclơ chỉ áp dụng được trong quá trình:
A. Giữ nhiệt độ của khối khí không đổi
B. Khối khí dãn nở tự do
C. Khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài
D. Khối khí đựng trong bình kín và bình không dãn nở nhiệt
Câu 17: Ngẫu lực là:
A. Hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau
B. Hai lực có giá không song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
C. Hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng vào hai vật khác nhau
D. Hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng lên một vật
Câu 18: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm:
A. Ôtô chuyển động trên đường B. Viên đạn bay trong không khí
C. Cánh cửa chuyển động quanh bản lề D. Con kiến bò trên tường
Câu 19: Cho công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều sau: v = v0 + at
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương
C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v
Câu 20: Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn, ta có thể nói:
A. Quyển sách không chịu tác dụng của bất kỳ lực nào
B. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau
C. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau và vận tốc ban đầu của quyển sách bằng không
D. Cả A, B và C đều không đúng
Câu 21: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giản đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. Tăng gấp 4 lần B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp 16 lần D. Giữ nguyên như cũ
Câu 22: Thủ môn bắt "dính" bóng là nhờ:
A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực quán tính D. Lực ma sát lăn
Câu 23: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn là F = 20N. Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 600 N.m B. 60 N.m C. 6 N.m D. 0,6 N.m
Câu 24: Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là:
A. g.m/s B. kg.m/s C. kg.m/s2 D. kg.km/h
Câu 25: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:
A. Hệ có ma sát B. Hệ không có ma sát C. Hệ kín có ma sát D. Hệ cô lập
File đính kèm:
- Kiem tra chat luong dau nam.doc