Ngân hàng trắc nghiệm Vật lý 11 cơ bản

Chương I: Điện tích_ Điện trường.

MỨC ĐỘ DỄ

Câu 1: Trong một thí nghiệm khi đưa một thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Trường hợp nào sau đây là đúng:

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

B. Quả cầu bị nhiễm điện còn thước nhựa không bị nhiễm điện.

C. Quả cầu và thước nhựa đều không nhiễm điện.

D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

B. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

C. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

D. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng trắc nghiệm Vật lý 11 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Điện tích_ Điện trường. MỨC ĐỘ DỄ Câu 1: Trong một thí nghiệm khi đưa một thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Trường hợp nào sau đây là đúng: Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Quả cầu bị nhiễm điện còn thước nhựa không bị nhiễm điện. Quả cầu và thước nhựa đều không nhiễm điện. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. Câu 3: Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông trong điện môi đồng tính. A. . B. . C.. D.. Câu 4: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. Giảm đi 9 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D.Tăng lên 3 lần. Câu 5: Chọn câu không đúng. Một vật lúc đầu trung hòa điện, sau đó nhiễm điện do hưởng ứng vật đó bị thiếu electron. Một vật nhiễm điện là một vật thừa hay thiếu electron. Một vật nhiễm điện dương do tiếp xúc khi đó nó thiếu electron. Một vật mà tổng đại số các điện tích trong vật bằng không là vật trung hòa điện Câu 6: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Cường độ điện trường. B. Điện trường. C. Điện tích. D. Đường sức điện. Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Vôn trên mét. B. Culông. C. NiuTơn. D. Vôn trên Culông. Câu 8: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích thử q. B. Điện tích Q. C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 9: Hình ảnh nào sau đây biểu diễn đường sức của điện trường đều. Hình d Hình c Hình b Hình a A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 10: Đơn vị điện dung có tên là gì? A. Fara. B. Vôn. C. Culông. D. Vôn trên mét. Câu 11: Biểu thức nào sau đây là biểu thức mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. A. . B.. C. . D. . Câu 12: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa của tụ điện. A. . B.. C. . D. . O A B Câu 13: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 v à m2 được treo vào một điểm 0 bằng hai sợi dây cách điện OA và AB (Hình bên).Tích điện cho 2 quả cầu.Sức căng OA sẽ thay đổi như thế nào? A. T không đổi B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu C. T tăng nếu 2 quả cầu tích điện trái dấu. D. Trong cả hai trường hợp T đều tăng vì ngoài trọng lực của hai quả cầu còn có sức căng của dây AB. Câu 14 : Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ bằng bấc treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q sau đó hiện tượng gì sẽ xảy ra A.M bị đẩy lệch về phía bên kia. B. M tiếp tục bị hút dính vào Q. C.M rời Q và vẫn bị hút về phía Q. D. M rời Q trở về vị trí thẳng đứng ban đầu. Câu 15: Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. Nước cất. B. Nước Sông. C. Nước mưa. D.Nước biển. Câu 16: Lực hút tĩnh điện của hạt nhân hêli đối với một electron cách hạt nhân một khoảng r = 2,94. 10-11m là A. 5,33. 10-7N. B. 4,15. 10-7. C. 5,33. 10-6. D. 1,28. 10-8. Câu 17: Cho một quả cầu trung hoà về điện đặt vào điện trường đều. Quả cầu sẽ bị A. Đẩy sang phải. B. đẩy sang trái. C. đứng yên. D. Đi lên trên. Câu 18: Cho biết điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại A cách Q một khoảng 3 cm bằng 1600 V/m . Hỏi điện trường tại B cách Q một khoảng 6 cm có giá trị nào dưới đây? A. 400 V/m. B. 800 V/m. C. 200 V/m. D. 600 V/m. Câu 19: Cho một hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều thì: ApM = AMN = 0. N ApM = AMN ≠ 0. ApM = AMN > 0. M ApM = AMN <0. p MỨC ĐỘ KH Ó Câu 20: Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm được nhiễm điện bằng nhau và trái dấu. Muốn làm dịch chuyển diện tích q = + 5. 10-10C ta cần tốn 1 công A = 2. 10-9 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm là A. 200V/m. B. 500V/m. C. 100V/m. D.400V/m. Câu 21. Một electron chuyển động theo dọc theo đường sức của 1 điện trường đều E = 100V/m thì vận tốc đầu của electron là v0 = 300Km/s. hỏi quãng đường đi của electron bằng bao nhiêu thì vận tốc cuối của nó bằng 0 (bỏ qua P = mg của e). A. 2,6mm B.5mm. C. 3,8mm D. 4,2mm. 1200 Câu 22: Một điện tích q = 4. 10-8C di chuyển trong điện trường đều có E = 100V/m theo đường ABC như hình vẽ. AB = 20cm làm với một góc 300, BC = 40cm và làm với đường sức một góc 1200 hỏi công của lực điện trường là. B – 0,11.10-6J. + 0,11. 10-6J. A – 0 ,32. 10-6J. 300 +0,21. 10-5J. Câu 23: Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ? A.. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V. Câu 24: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ. Hai tụ điện phải có cùng điện dung. Hiệu điện thế giữa hai bản phải bằng nhau. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn. Câu 25: Một tụ điện có điện dung 20, đựơc tich điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ? A. 8. 10-4C B. 8C C. 8. 10-2C D. 8. 102C A B Câu 26: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau được treo vào một điểm 0 bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng ta thấy hai sợi dây làm với đường thẳng đúng những góc bằng nhau. trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu là. O Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấu. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu. Hai quả cầu không nhiễm điện Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện. Câu 27: Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm đựơc điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm giữa A, B; gần A hơn và A,M,B thẳng hàng. Có thể nói được gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2? q1, q2 cùng dấu; . q1, q2 khácdấu; . q1, q2 cùng dấu; . q1, q2 khácdấu; . Câu 28: Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm 0. M,N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với ON= 20 cm và OM= 10cm chỉ ra bất đẳng thức đúng. A. VM VN > 0. D. VN > VM > 0. Câu 29: Khi một điện tích q di chuyển trong 1 điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện trường sinh công là 2,5J. Nếu thế năng của q tại a là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. 0J. B. -2,5J. C. -5J. D. 5,5J. . Câu 30: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Điện tích của electron là -e = -1,6. 10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu? A. 20V. B. -20V. C. -32V. D. 32V. Câu 31: Một electron( -e = -1,6. 10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là: A. 1,6. 10-17J. B. -1,6. 10-19J. C. 1,6. 10-19J. D. -1,6. 10-17J. Câu 32: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? 3,2. 10-17N; hướng từ dưới lên. B. 3,2. 10-21N; hướng trên xuống . C. 3,2. 10-17N; hướng từ trên xuống . D. 3,2. 10-21N; hướng từ dưới lên. Câu 33: Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1= 2. 10-3C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 1. 10-3C. Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện. A. phụ thuộc và hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. C1= C2. C. C1 C2 Chương II: Dòng điện không đổi. Câu 34: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? A. . B. I = qt. C. I = q2t. D. . Câu 35: Điều kiện để có dòng điện là: Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. Chỉ cần có hiệu điện thế. Chỉ cần có nguồn điện. Câu 36: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Tạo ra điện tích dương trong 1s. Tạo ra các điện tích trong 1s. Thực hiện công của nguồn điện trong 1s. Câu 37: Đơn vị đo suất điện động là: A. ampe. B. Vôn. C. Culông. D. oát. Câu 38: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. B. Hai mảnh nhôm. C. Hai mảnh tôn. D. Hai mảnh đồng. Câu 39: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Ấm điện B. Quạt điện. C. Acquy đang được nạp điện. D. Tivi. Câu 40: Công suất của nguồn điện được xác định bằng A.Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. B.lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong 1s. C.lượng điện tích chạy qua nguồn điện 1s. D.công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong1s. Câu 41:Đối với mạch điện kín gồm một nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. tỉ lệ ngịch với điện trở mạch ngoài. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 42: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi .Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện Không mắc cầu trì cho một mạch kín. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 43: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng A. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. B. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. C. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện. D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 44: Trong các pin điện hóa không có quá trình nào dưới đây? Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. Biến đổi hóa năng thành điện năng. Biến đổi chất này thành chất khác. Làm cho ccas cực của pin tích điện khác nhau. Câu 45: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? A. P = UI2. B. P = UI. C. P = I2R. D. P = U2/R. Câu 46: Khi 1 tải R được nối vào nguồn điện công suất điện mạch ngoài đặt giá trị cực đại khi A, IR = . B. r = R. C. PR = I. D. I = /r. Câu 47: Đặt một hiệu điện thế U vào 2 cực của acquy có suất điện động là và điện trở trong r để nạp cho nó. Thời gian nạp điện là t và dòng qua acquy là I. Điện năng A mà acquy tieu thụ tính theo coong thức A. A = I2rt. B. A = . C. A= UIt. D. A= It. Câu 48: Nếu là suất điện động của nguồn điện và Is là dòng đoản mạch khi 2 cực của nguồn điện được nối với nhau bằng một vật dẫn không có điện trở. Điện trở trong của nguồn điện được tính theo công thức nào? A. . B. . C. . D. . Câu 49: Hiệu điện thế 1v được đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 2C. B.20C. C. 200C. D. 0,005C. Câu 50: Số electron qua thiết diện thẳng của dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 15C đi qua trong 30s là: A. 0,31. 1019. B. 3,1. 1019. C. 1,25. 1020. D. 0,31. 1018. Câu 51: Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A. Số electron qua thiết diện thẳng dây tóc bóng đèn trong một phút là: A.1,02. 1020. B.1,02. 1019. C. 1,02. 1021. D. 1,02. 1018. Câu 52: Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là: A. 350C. B. 3,5C. C. 35C. D. 35.102C. Câu 53: Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U = 120V có công suất là P1. Gọi P2 là công suất của đèn ấy khi thắp sáng ở hiệu điện thế U = 110V thì A. P1> P2. B. P1< P2. C.P1= P2 D. Phụ thuộc vào công suất định mức của đèn Câu 54: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường khi mắc nó vào U = 220V thì người ta phải nối tiếp nó với điện trở R bằng A. 200. B. 110. C. 300. D.160. Câu 55: Một bàn là khi sử dụng U = 220V thì dòng qua bàn là I = 5A, giá điện là 700đ/kw.h. Tiền điện phải trả khi dùng 30 ngày mỗi ngày 20 phút là A. 7.700đ B. 15.000đ. C. 12.000đ. D. 10.000đ. Câu 56: Bóng đèn ghi 220V- 100w mắc vào nguồn và sáng bình thường. Hiệu điện thế của nguồn điện đột ngột tăng lên 240V trong thời gian ngắn thì công suất của đèn tăng lên bao nhiêu lần? A. 1,19 lần. B. 3 lần. C. 2,15 lần. D. 3,5 lần. 4Ω U 8Ω Câu 57: Trong mạch điện như hình vẽ, hỏi cường độ dòng điện I trong mạch chính so với cường độ dòng điện I1 qua điện trở 4Ω là: A. I = 1,5I1. B. I = I1/3. C. I = 3I1. D. I = 2I1. R2 ξ R3 R1 Câu 58: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 0 Ω, R1 = 3Ω, R1 = 4Ω, R1 = 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai dầu R2 là U2 có giá trị bằng: A. 4A. B.3A. C. 5A. D. 8A. Câu 59: Điện trở R1 mắc vào 2 cực của nguồn có r = 4Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thêm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là: A. 6Ω. B. 4Ω. C. 5Ω. D. 10Ω. Câu 60: Một điện trở R = 4Ω mắc vào nguồn có ξ = 1,5V tạo thành mạch kín có công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 0,36W. Điện trở trong của nguồn và hiệu điện thế giữa 2 đầu R là: A. 1Ω; 1,2V. B. 2Ω; 1,5V. C. 1Ω; 1,75V. D. 2Ω; 2V. R1 R2 R3 ξ,r Câu 61: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ= 6V và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 5 Ω B. 6 Ω C. 67,5 Ω D. 68,5 Ω R ξ1, r1 ξ2, r2 Câu 62: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ξ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ξ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: A. 0,9A B. 0,3A C. 1,125A D. 0,75 A R ξ1, r1 ξ2, r2 Câu 63: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ξ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ξ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3,6V B. 3V C. 4,5 V D. 1,5 V ξ, r ξ, r B B A A Câu 64: có hai pin giống nhau như hình a và b. Hỏi hiệu điện thế giữa hai điểm A và B ở hình a và b lần lượt là: A. 0V; 0V. B. 0V; ξV. C. ξV; ξV. D. -ξV; 0V. A A B R (3) (1) (2) Câu 65: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ0 = 1,5V, r0 = 1Ω mạch ngoài có R = 3,5Ω. Cường dòng điện trong mạch kín I bằng A. 1A. B.1,2A. C. 2,1A. D. 0,5A. Câu 66: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. ξ1 =8V, r1 = 1,2 Ω; ξ 2 = 4V, r2 = 0, 4 Ω ; R= 28,4 Ω, hiệu điện thế UAB = 6V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch này có cường độ và chiều như thế nào? R ξ1, r1 ξ2, r2 B A A.Chiều từ A đến B , I = A. B. Chiều từ B đến A , I = A. C. Chiều từ A đến B , I = 0,6 A. D. Chiều từ B đến A , I = 0,6 A. A ξ, r ξ, r ξ, r ξ, r ξ, r B Câu 67: Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện gồm 5 acquy mắc như hình bên.Cho biết mỗi acquy có ξ =1,5 V, r = 1Ω. A. 4,5 V , 5 Ω B. 7,5 V , 5 Ω C. 7,5 V , 2 Ω D. 4,5 V , 2 Ω Chương III: Dòng điện trong chất điện phân. Câu 68: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển rời có hướng của : A. các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch điện phân. B. các ion dương tan trong dung dịch. C. các chất tan trong dung dịch. D. các ion âm và ion dương theo chiều điện trường trong dung dịch điện phân. Câu 69: Kết quả cuốii cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là anốt bị ăn mòn. B. Không có gì thay đổi ở bình điện phân. C. Cu bám vào catốt. D. đồng chạy từ anốt sang catốt. Câu 70: Các kim loại đều Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau Câu 71: Hạt tải điện trong kim loại là: A . các electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể. B. các electron của nguyên tử. C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi kim loại. D. electron ở lớp trong cùng của nguyen tử. Câu 72: Nếu gọi là điện trở suất của kim loại của kim loại ở nhiệt độ t0 thì điện trở suất của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào? A. với là một hệ số có giá trị dương. B. với là một hệ số có giá trị âm. C. với là một hệ số có giá trị âm D. với là một hệ số có giá trị dương. Câu 73: Câu nào sau đây nói về tính chất của kim loại là không đúng? điện trở suất của kim loại khá lớn, lớn hơn 107Ω.m. Kim loại là chất dẫn điện điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi điện trở của dây dẫn kim loại thay đổi không đáng kể. Câu 74: Công thức nào sau đây diễn tả định luật Farađây. A. B. C. D. Câu 75: Câu nào sau đây nói về quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là đúng? Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí không cần liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí. Đó là quá trình dẫn điện của chất khí nằm trong một điện trường đủ mạnh. Đó là quá trình dẫn điện được ứng dụng trong động cơ nổ. Câu 76: Câu nào sau đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là không đúng? Với mọi giá trị của U cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U. Với U nhỏ cường độ dòng điện I tăng theo U. Với U đủ lớn cường độ dòng điện I đặt giá trị bão hòa. Với U quá lớn cường độ dòng điện tăng nhanh theo U. Câu 77: Câu nào sau đây nói về hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí là không đúng ? A. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí chỉ bằng dùng ngọn lửa ga để đốt nóng khối khí ở giữa hai điện cực. B. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do ở giữa hai điẹn cực có điện trường đủ mạnh để làm ion hóa chất khí. C.Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng đieenj chạy qua. D. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí theo kiểu “ tuyết lở “. Câu 78: Câu nào sau đây nói về hồ quang điện là không đúng? Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, không cần có điện thế lớn, nhưng cần có dòng điện lớn để đốt nóng catốt ở nhiệt độ cao. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, mà hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do thoát khỏi catốt do phát nhiệt electron. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, khi có điện trường đủ mạnh ở giữa hai điện cực để làm ion hóa chất khí. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, được sử dụng trong máy hàn điện, trong lò đun chảy vật liệu. Câu 80: Điều kiện để có dòng điện chạy qua điốt chân không là Phải nung nóng catốt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế UAK có giá trị dương giữa anốt A vad catốt K của diốt chân không. Chỉ cần đặt hiệu điện thế UAK có giá trị dương và khá lớn giữa anốt A và catốt K của điốt chân không. Phải nung nóng catốt K bằng dòng điện, đồng thời phải đặt hiẹu điện thế UAK có giá trị âm giữa anốt A và catốt K của điốt chân không. Chỉ cần nung nóng catốt K bằng dòng điện và nối anốt A với catốt K của điôt chân không. Câu 81: Hình nào sau đây mô tả đặc tuyến Vôn- ampe của điôt chân không? IA U U D. U IA IA U A. C. B. Câu 82: Chọn câu sai. Đã là chân không thì không có phần tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dòng điện đi qua. Nhiệt độ càng cao, chất điện phân dẫn điện càng tốt. Ở nhiệt độ càng cao, bán dẫn nhiệt càng tốt. Có thể tạo nên dòng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định. Câu 83: Chọn câu không đúng khi nói về đặc tuyến Vôn- Ampe của dòng điện trong chân không. I tuân theo định luật Ôm. Khi nhiệt độ catôt lớn thì Ibh lớn theo. Ở UAK > Ub; I = const = Ibh. Ở UAK bé, I không tỉ lệ thuận vớ UAK. Câu 84: Chọn câu không đúng về loại bán dẫn. Bán dẫn loại n, mật độ lỗ trống lớn hơn nhiều mật độ electron tự do. Bán dẫn riêng, tinh khiết, mật độ electron tự do và lỗ trống như nhau Bán dẫn tạp chất, các hạt tải điện chủ yếu do tạp chất gây ra. Bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống lớn hơn nhiều mật độ electron tự do. Câu 85: Người ta kết luận tia catốt là hạt tích điện âm vì: Khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật đó tích điện âm. Nó có mang năng lượng. Nó bị điện trường làm lệch hướng. Nó làm huỳnh quang thủy tinh. Câu 86: Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catốt là đúng? A..Tia catốt là chùm electron phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. B. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anốt. C. Tia catốt là chùm ion âm phát ra từ catốt bị nung nóng. D.Tia catốt là chùm tia sáng phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. Câu 87: Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là không đúng? .Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện loại p chủ yếu là các lỗ trống. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là các elêctron dẫn Các hạt tải điện trong các chất bán dẫn luôn bao gồm cả hai loại: electron và lỗ trống. Câu 88: Câu nào dưới đây nói về tạp chất đono và tạp chất axepto trong bán dẫn là không đúng? Tạp đono là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ elêctron dẫn. Tạp axepto là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ lỗ trống. Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron dẫn tỉ lệ với mật độ tạp axepto. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống tỉ lệ với mật độ tạp đôno. Câu 89: Câu nào dưới đây nói về tính chất của điốt bán dẫn là không đúng? Điôt bán dẫn bị phân cực thuận khi miền n được nối với cực dương và miền p được nối với cực âm của nguồn điện ngoài. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p- n. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ miền p sang miền n. Điôt bán dẫn thường được dùng để biến dòng xoay chiều thành dòng một chiều. Câu 90: Hình nào sau đây mô tả đúng sự hình thành điện trường địa phương trong lớp chuyển tiếp p-n do quá trình khuếch tán các loại hạt tải điện? B.. + + + - - - p n + + + - - - n p A. C... D... + + + - - - p n + + + - - - n p Câu 91: Hình nào sau đây mô tả đúng sơ đồ mắc điôt bán dẫn khi lớp chuyển tiếp p-n phân cực thuận và chiều dòng điện I chạy qua điôt theo chiều thuận? - I C. D. B. I A. + I - + I Câu 92: Catôt của một điôt chân không có diện tích mặt ngoài S = 10 mm2. Dòng bão hòa Ibh = 10 mA. Tính số electron phát xạ từ một đơn vị diện tchs cuă catôt trong một giây. A. 6,25. 1021 . B.62,5. 1021 . C. 6,25. 1019 . D.0,625. 1021 . Câu 93: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt là của một súng electron là 2500V, khối lượng của electron là 9,11. 10-31kg, điện tích –e = -1,6. 10-19. Tốc độ của electron mà súng phát ra là? A. 2,96. 107m/s. B. 0,296. 107m/s. C.2,96. 108m/s. D. 29,6. 107m/s. Câu 94: Hình nào mô tả đúng tên của các điện cực E, B, C tương ứng với cấu tạo của tranzito n-p-n, trong đó E là cực phát ( êmitơ), B là cực đáy (bazơ), C là cực góp ( colêcto)? A) B). p p E C B n n n B C E p n n E B C p n C). D). n n E B C p Câu 95: Ê lectron có khối lượng m và năng lượng chuyển động nhiệt của nó ở nhiệt đọ T là , với k là hằng số bôn- xơ- man. Từ đó suy ra tốc độ chuyển động nhiệt u của êlectron khi nó vừa bay ra khỏi catôt trong điôt chân không ở nhiệt độ T được tính theo công thức nào? A. B C. D. Câu 96: Êlectron có khối lượng là m và điện tích là e. Nếu bỏ qua tốc độ chuyển động nhiệt của êlectron khi nó vừa bay ra khỏi catôt trong điôt chân không, Thì tốc độ trôi v của êlectron trong điện trường giữa anôt và catôt khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là U được tính theo công thức nào sau đây: A. . B. . C. . D. Câu 97: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương lượng điện hóa của của niken là k = 0,3g/C. Khi cho cường độ dòng I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 1h thì khối lương m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu? A. 5,4 kg. D 5,4g. B. 5,4mg. C. 1,5g. Câu 98: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở là 2,5Ω. Anốt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16phút 5 giây, khối lương m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Ag có khối lượngmol nguyên tử là A = 108g/mol. A. 4,32g. B. 2,16g. C. 4,32 mg. D. 2,16 mg. Câu 99: Một dây bạch kim ở có điện trở suất Tính điện trở suất của dây dẫn này ở 5000C coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở A. B. C. D. Câu 100: Độ dày của lớp Nikenphủ trên một tấm kim loại là D=0,05mm sau khi điện phân trong 30phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2 . Cho biết Niken có khoÓi lượng riêng 8900kg/m3 A=58, n=2; Cường độ dòng điện qua bình là: A. 2,47A B.3,12A C.3,5A D.2.12A

File đính kèm:

  • docNgan hang trac nghiem Vat ly 11 co ban.doc