Câu 1: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do:
a. Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo.
b. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
c. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên.
d. Cả a và b đúng.
Câu 2: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là:
a. 29,3 km/s c. 29,5 km/s
b. 29,8 km/s d. 30,3 km/s
Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là:
a. 364,25 ngày c. 366,25 ngày
b. 365,0 ngày d. 365,25 ngày
Câu 4: Các dòng biển thuộc hệ thống hoàn lưu Nam bán cầu:
a. Ca li foo ni a, Gơn xtrim, Grơn len, Ôi a si vô.
b. Pê ru, Bra xin, Ben hê la, Đông Úc.
c. Ca li foo ni a, Gơn xtrim, Grơn len, Ben hê la.
d. Guy an, Bra xin, Đông Úc, Cư rô si vô.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kì I - Khối 10 năm học 2007 - 2008 môn: Địa lí 10 - Chương trình nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra chất lượng học kì i- khối 10 năm học 2007-2008
Môn: Địa lí 10 - chương trình nâng cao.
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------oOo----------
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do:
a. Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo.
b. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
c. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên.
d. Cả a và b đúng.
Câu 2: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là:
a. 29,3 km/s c. 29,5 km/s
b. 29,8 km/s d. 30,3 km/s
Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là:
a. 364,25 ngày c. 366,25 ngày
b. 365,0 ngày d. 365,25 ngày
Câu 4: Các dòng biển thuộc hệ thống hoàn lưu Nam bán cầu:
Ca li foo ni a, Gơn xtrim, Grơn len, Ôi a si vô.
Pê ru, Bra xin, Ben hê la, Đông úc.
Ca li foo ni a, Gơn xtrim, Grơn len, Ben hê la.
Guy an, Bra xin, Đông úc, Cư rô si vô.
Câu 5: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do:
a. Trái Đất có hình khối cầu c. Trục Trái Đất nghiêng trên quỹ đạo
b. Trái Đất tự quay quanh trục d. Cả hai ý a và b.
Câu 6: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo:
a. Biên giới quốc gia c. Kimh tuyến và biên giới quốc gia.
b. Các đường kinh tuyến d. Lãnh thổ của từng quốc gia.
Câu 7: Giờ quốc tế là:
a. Giờ Mặt Trời c. Giờ ở múi số 0.
b. Giờ được đánh số từ 0 đến 24. d. Giờ múi.
Câu 8: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 đang là 11 giờ ngày 20/11 thì ở múi giờ số 15 đang là mấy giờ, ngày nào?
a. 19 giờ ngày 22/11 c. 19 giờ ngày 20/11
b. 19 giờ ngày 21/11 d. 19 giờ ngày 19/11.
Câu 9: Những vùng nào trên Trái Đất không bao giờ được Mặt Trời lên thiên đỉnh:
a. Vùng ngoại chí tuyến. c. Vùng ven xích đạo
b. Vùng nội tuyến d. Tất cả đều sai.
Câu 10: Tất cả các địa điểm trên đất nước ta trong một năm đều có:
a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. c. Không có Mặt Trời lên thiên đỉnh.
b. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. d. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 11: Một đơn vị thiên văn có khoảng cách là:
a. 9,4 tỷ km c. 94,5 tỷ km
b. 94 triệu km d. Tất cả đều sai.
Câu 12: Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều:
a. Các ngôi sao và bụi khí c. Các hành tinh, tiểu hành tinh
b. Thiên thể d. Các ngôi sao, các hành tinh.
II. Tự luận:
1. Khi nào sẽ có sự ngưng đọng hơi nước. Sương mù.
2. So sánh đặc trưng kiểu khí hậu ôn đới lục địa và kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
III. Bài tập:
Tại Hà Nội có tọa độ 210B – 1050Đ. Tính:
1. Các ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu vuông góc đến bề mặt đất lúc 12 giờ trưa).
2. Khoảng cách trung bình 1 kinh tuyến ở đó có chiều dài là bao nhiêu km và từ Hà Nội đến Móng Cái là bao nhiêu. Biết Móng Cái ở kinh tuyến 1080Đ.
Hướng dẫn chấm
---------oOo--------
I.Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
a
b
c
b
d
b
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
c
d
a
b
c
b
II. Tự luận:
Ngưng đọng hơi nước, sương mù:
+ Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước, hoặc gặp lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ ngưng đọng. Nhưng hơi nước chỉ ngưng đọng khi có hạt nhân ngưng đọng. Hạt nhân ngưng tụ này nhỏ li ti như hạt bụi, khói, hạt muối biểndo gió đưa tới.
+ Sương mù được sinh ra trong điều kiện độ ẩm tương đối cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và gió nhẹ.
III. Bài tập:
File đính kèm:
- HkI-k10.doc