Kiểm tra chất lượng học kì I (năm 2007 - 2008) môn: Địa lí - Chương trình chuẩn

Câu 1: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa có khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển, được gọi là:

a. Đất. c. Thổ nhưỡng quyển.

b. Thổ nhưỡng. d. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Đất được hình thành do tác động của:

a. Đá mẹ và khí hậu. c. Địa hình và con người.

b. Khí hậu và sinh vật. d. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Đất có tuổi già nhất trên thế giới là đất ở:

 a. Nhiệt đới. c. Ôn đới.

 b. Miền cực. d. Núi cao.

Câu 4: Một số sinh vật thích nghi với khí hậu bằng cách:

 a. Ngủ đông. c. Có bộ phận cơ thể đặc biệt.

 b. Di cư theo mùa. d. Tất cả đều đúng.

Câu 5: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa và đại dương lần lượt là:

 a. 25 km và 25 km. c. 40 km và 30 km.

 b. 35 km và 30 km d. 25 km và 35 km.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kì I (năm 2007 - 2008) môn: Địa lí - Chương trình chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 10 Môn: Địa lí- chương trình chuẩn Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) --------oOo--------- I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa có khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển, được gọi là: a. Đất. c. Thổ nhưỡng quyển. b. Thổ nhưỡng. d. Tất cả đều đúng. Câu 2: Đất được hình thành do tác động của: a. Đá mẹ và khí hậu. c. Địa hình và con người. b. Khí hậu và sinh vật. d. Tất cả các ý trên. Câu 3: Đất có tuổi già nhất trên thế giới là đất ở: a. Nhiệt đới. c. Ôn đới. b. Miền cực. d. Núi cao. Câu 4: Một số sinh vật thích nghi với khí hậu bằng cách: a. Ngủ đông. c. Có bộ phận cơ thể đặc biệt. b. Di cư theo mùa. d. Tất cả đều đúng. Câu 5: Chiều dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa và đại dương lần lượt là: a. 25 km và 25 km. c. 40 km và 30 km. b. 35 km và 30 km d. 25 km và 35 km. Câu 6: Ngoại lực và nội lực chưa phải là những nguyên nhân cơ bản tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. a. Đúng. c. Sai. Câu 7: Núi An-pơ nằm ở đới: a. Nóng. b. Ôn hoà. c. Lạnh. Câu 8: Trong một lãnh thổ, nếu một thành phần của tự nhiên thay đổi thì: Sẽ kéo theo sự thay đổi của một vài thành phần tự nhiên khác. Sẽ không ảnh hưởng gì lớn đến các thành phần tự nhiên còn lại. Sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại. Sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ đó. Câu 9: Diện tích Việt Nam là 33 triệu ha, số dân là 82,2 triệu người (năm 2001) thì mật độ dân số là: a. 24,9. c. 250. b. 249. d. Tất cả đều sai. Câu 10: Điền vào chổ chấm các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô: .................................................................................................................... .................................................................................................................... Câu 11: Tỉ lệ nhóm tuổi 0- 14 trong cơ cấu dân số già là: a. Dưới 25% c. Trên 25%. b. Dưới 35%. d. Trên 35%. Câu 12: Kiểu tháp dân số ổn định thể hiện: Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp. Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình cao. Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao. Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình thấp. II. Tự luận: (3 điểm) Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất không? Hãy cho ví dụ chứng minh. III. Bài tập: (4 điểm) Năm 2005 dân số thế giới là 6477 triệu người, tỉ suất sinh thô 21 0/00, tỉ suất tử thô 9 0/00. Không căn cứ vào tỉ lệ gia tăng cơ học, tỉ lệ gia tăng tự nhiên không thay đổi qua các thời kì. Tính: Số trẻ em sinh ra và số người chết trong năm 2005. Dân số của thế giới năm 2000,2001, 2007, 2008. Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 10 Môn: Địa lí- chương trình nâng cao. Đề số 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) -----------oOo---------- I. Trắc nghiệm: Câu 1: Một đơn vị thiên văn có khoảng cách là: a. 9,4 tỷ km c. 9,46 nghìn tỷ km. b. 94 triệu km d. Tất cả đều sai. Câu 2: Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều: a. Các ngôi sao và bụi khí c. Các ngôi sao, các hành tinh. b. Thiên thể. d. Các hành tinh, tiểu hành tinh Câu 3: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do: Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên. Cả a và b đúng. Câu 4: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là: a. 364,25 ngày c. 366,25 ngày b. 365,25 ngày d. 365,56 ngày Câu 5: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do: a. Trái Đất có hình khối cầu c. Trục Trái Đất nghiêng trên quỹ đạo b. Trái Đất tự quay quanh trục d. Cả hai ý a và b. Câu 6: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo: a. Biên giới quốc gia c. Kimh tuyến và biên giới quốc gia. b. Các đường kinh tuyến d. Lãnh thổ của từng quốc gia. Câu 7: Giờ quốc tế là: a. Giờ Mặt Trời c. Giờ ở múi số 0. b. Giờ được đánh số từ 0 đến 24. d. Giờ múi. Câu 8: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là: a. 10728 km/h c. 29,8 km/s b. 29,5 km/s d. Cả a và b đúng. Câu 9: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 đang là 11 giờ ngày 20/11 thì ở múi giờ số 15 đang là mấy giờ, ngày nào? a. 19 giờ ngày 19/11 c. 19 giờ ngày 20/11 b. 19 giờ ngày 21/11 d. 19 giờ ngày 22/11. Câu 10: Những vùng nào trên Trái Đất không bao giờ được Mặt Trời lên thiên đỉnh: a. Vùng ven xích đạo c. Vùng ngoại chí tuyến. b. Vùng nội tuyến d. Tất cả đều sai. Câu 11: Tất cả các địa điểm trên đất nước ta trong một năm đều có: a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. c. Không có Mặt Trời lên thiên đỉnh. b. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. d. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 12: Tên các dòng biển ở Bắc Bán cầu: Dòng biển nóng:......................................................................................... Dòng biển lạnh:........................................................................................ Dòng biển gió mùa:.................................................................................. II. Tự luận: Khi nào thì mưa có thể xãy ra. Hãy giải thích hiện tượng mưa đá. So sánh đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu Địa Trung Hải. III. Bài tập: Tại thị trấn Cam Lộ có tọa độ 180B – 1050Đ. Tính: Các ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu vuông góc đến bề mặt đất lúc 12 giờ trưa). Nếu cơn bão ở tọa độ 180B – 1500Đ, thì khoảng cách đó so với Cam Lộ là bao nhiêu km? Vận tốc cơn bão là 120 km/h thì lúc nào cơn bão sẽ ảnh hưởng đến Cam Lộ. Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 10 Môn: Địa lí- chương trình nâng cao. Đề số 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) -----------oOo---------- I. Trắc nghiệm: Câu 1: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do: a. Trái Đất có hình khối cầu c. Trục Trái Đất nghiêng trên quỹ đạo b. Trái Đất tự quay quanh trục d. Cả hai ý a và b. Câu 2: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo: a. Biên giới quốc gia c. Kimh tuyến và biên giới quốc gia. b. Các đường kinh tuyến d. Lãnh thổ của từng quốc gia. Câu 3: Giờ quốc tế là: a. Giờ Mặt Trời c. Giờ ở múi số 0. b. Giờ được đánh số từ 0 đến 24. d. Giờ múi. Câu 4: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 đang là 11 giờ ngày 20/11 thì ở múi giờ số 15 đang là mấy giờ, ngày nào? a. 19 giờ ngày 19/11 c. 19 giờ ngày 20/11 b. 19 giờ ngày 21/11 d. 19 giờ ngày 22/11. Câu 5: Những vùng nào trên Trái Đất không bao giờ được Mặt Trời lên thiên đỉnh: a. Vùng ven xích đạo c. Vùng ngoại chí tuyến. b. Vùng nội tuyến d. Tất cả đều sai. Câu 6: Tất cả các địa điểm trên đất nước ta trong một năm đều có: a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. c. Không có Mặt Trời lên thiên đỉnh. b. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. d. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 7: Một đơn vị thiên văn có khoảng cách là: a. 9,4 tỷ km c. 94,5 tỷ km b. 94 triệu km d. Tất cả đều sai. Câu 8: Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều: a. Các ngôi sao và bụi khí c. Thiên thể b. Các hành tinh, tiểu hành tinh d. Các ngôi sao, các hành tinh. Câu 9: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do: a. Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo. b. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. c. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên. d. Cả a và b đúng. Câu 10: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là: a. 29,3 km/s c. 29,8 km/s b. 29,5 km/s d. 30,3 km/s Câu 11: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là: a. 364,25 ngày c. 366,25 ngày b. 365,0 ngày d. 365,25 ngày Câu 12: Tên các dòng biển ở Nam Bán cầu: a. Dòng biển nóng:......................................................................................... b. Dòng biển lạnh:........................................................................................ c. Dòng biển gió mùa:.................................................................................. II. Tự luận: 1. Khi nào sẽ có sự ngưng đọng hơi nước. Giải thích hiện tượng sương mù. 2. So sánh đặc trưng kiểu khí hậu ôn đới lục địa và kiểu khí hậu ôn đới hải dương. III. Bài tập: Tại Hà Nội có tọa độ 210B – 1050Đ. Tính: 1. Các ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu vuông góc đến bề mặt đất lúc 12 giờ trưa). 2. Khoảng cách trung bình 1 kinh tuyến ở đó có chiều dài là bao nhiêu km và từ Hà Nội đến Móng Cái là bao nhiêu. Biết Móng Cái ở kinh tuyến 1080Đ. Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 10 Môn: Địa lí- chương trình nâng cao. Đề số 3 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) -----------oOo---------- I. Trắc nghiệm: Câu 1: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là: a. 1072,8 km/h c. 29,8 km/s b. 29,5 km/s d. Cả a và b đúng. Câu 2: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là: a. 364,25 ngày c. 365,25 ngày b. 365,0 ngày d. 364,56 ngày Câu 3: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do: a. Trái Đất có hình khối cầu c. Trục Trái Đất nghiêng trên quỹ đạo b. Trái Đất tự quay quanh trục d. Cả hai ý a và b. Câu 4: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo: a. Biên giới quốc gia c. Kimh tuyến và biên giới quốc gia. b. Các đường kinh tuyến d. Lãnh thổ của từng quốc gia. Câu 5: Giờ quốc tế là: a. Giờ Mặt Trời c. Giờ ở múi số 0. b. Giờ được đánh số từ 0 đến 24. d. Giờ múi. Câu 6: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 đang là 11 giờ ngày 20/11 thì ở múi giờ số 15 đang là mấy giờ, ngày nào? a. 19 giờ ngày 19/11 c. 19 giờ ngày 20/11 b. 19 giờ ngày 21/11 d. 19 giờ ngày 22/11 Câu 7: Một đơn vị thiên văn có khoảng cách là: a. 9,4 tỷ km c. 9,46 nghìn tỷ km. b. 94 triệu km d. Tất cả đều sai. Câu 8: Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều: a. Các ngôi sao và bụi khí c. Thiên thể b. Các hành tinh, tiểu hành tinh d. Các ngôi sao, các hành tinh. Câu 9: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do: a. Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo. b. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. c. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên. d. Cả a và b đúng. Câu 10: Những vùng nào trên Trái Đất không bao giờ được Mặt Trời lên thiên đỉnh: a. Vùng ven xích đạo c. Vùng ngoại chí tuyến. b. Vùng nội tuyến d. Tất cả đều sai. Câu 11: Tất cả các địa điểm trên đất nước ta trong một năm đều có: a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. c. Không có Mặt Trời lên thiên đỉnh. b. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. d. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 12: Tên các dòng biển ở Bắc Bán cầu: a. Dòng biển nóng:......................................................................................... b. Dòng biển lạnh:........................................................................................ c. Dòng biển gió mùa:.................................................................................. II. Tự luận: 1. Khi nào thì mưa có thể xãy ra. Hãy giải thích hiện tượng mưa đá. 2. So sánh đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu Địa Trung Hải. III. Bài tập: Tại thị trấn Cam Lộ có tọa độ 180B – 1050Đ. Tính: 1. Các ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu vuông góc đến bề mặt đất lúc 12 giờ trưa). 2. Nếu cơn bão ở tọa độ 180B – 1500Đ, thì khoảng cách đó so với Cam Lộ là bao nhiêu km? Vận tốc cơn bão là 120 km/h thì lúc nào cơn bão sẽ ảnh hưởng đến Cam Lộ. Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 10 Môn: Địa lí- chương trình nâng cao. Đề số 4 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) -----------oOo---------- I. Trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do: a. Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo. b. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. c. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên. d. Cả a và b đúng. Câu 2: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là: a. 29,3 km/s c. 29,8 km/s b. 29,5 km/s d. 30,3 km/s Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là: a. 364,25 ngày c. 366,25 ngày b. 365,0 ngày d. 365,25 ngày Câu 4: Tên các dòng biển ở Nam Bán cầu: a. Dòng biển nóng:......................................................................................... b. Dòng biển lạnh:........................................................................................ c. Dòng biển gió mùa:.................................................................................. Câu 5: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do: a. Trái Đất có hình khối cầu c. Trục Trái Đất nghiêng trên quỹ đạo b. Trái Đất tự quay quanh trục d. Cả hai ý a và b. Câu 6: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo: a. Biên giới quốc gia c. Kimh tuyến và biên giới quốc gia. b. Các đường kinh tuyến d. Lãnh thổ của từng quốc gia. Câu 7: Giờ quốc tế là: a. Giờ Mặt Trời c. Giờ ở múi số 0. b. Giờ được đánh số từ 0 đến 24. d. Giờ múi. Câu 8: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 đang là 11 giờ ngày 20/11 thì ở múi giờ số 15 đang là mấy giờ, ngày nào? a. 19 giờ ngày 19/11 c. 19 giờ ngày 20/11 b. 19 giờ ngày 21/11 d. 19 giờ ngày 22/11. Câu 9: Những vùng nào trên Trái Đất không bao giờ được Mặt Trời lên thiên đỉnh: a. Vùng ven xích đạo c. Vùng ngoại chí tuyến. b. Vùng nội tuyến d. Tất cả đều sai. Câu 10: Tất cả các địa điểm trên đất nước ta trong một năm đều có: a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. c. Không có Mặt Trời lên thiên đỉnh. b. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. d. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 11: Một đơn vị thiên văn có khoảng cách là: a. 9,4 tỷ km c. 94,5 tỷ km b. 94 triệu km d. Tất cả đều sai. Câu 12: Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều: a. Các ngôi sao và bụi khí c. Thiên thể b. Các hành tinh, tiểu hành tinh d. Các ngôi sao, các hành tinh. II. Tự luận: 1. Khi nào sẽ có sự ngưng đọng hơi nước. Giải thích hiện tượng sương mù. 2. So sánh đặc trưng kiểu khí hậu ôn đới lục địa và kiểu khí hậu ôn đới hải dương. III. Bài tập: Tại Hà Nội có tọa độ 210B – 1050Đ. Tính: 1. Các ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu vuông góc đến bề mặt đất lúc 12 giờ trưa). 2. Khoảng cách trung bình 1 kinh tuyến ở đó có chiều dài là bao nhiêu km và từ Hà Nội đến Móng Cái là bao nhiêu. Biết Móng Cái ở kinh tuyến 1080Đ. Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 10 Môn: Địa lí. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) -----------oOo---------- I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Một đơn vị thiên văn có khoảng cách là: a. 9,4 tỷ km c. 94,5 tỷ km b. 94 triệu km d. Tất cả đều sai. Câu 2: Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều: a. Các ngôi sao và bụi khí c. Thiên thể b. Các hành tinh, tiểu hành tinh d. Các ngôi sao, các hành tinh. Câu 3: Nguyên nhân chuyển dịch các mảng kiến tạo là do: Hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo. Nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. Tác động cả nội lực, ngoại lực và nhiệt độ cao dòng Manti trên. Cả a và b đúng. Câu 4: Vận tốc trung bình của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là: a. 29,3 km/s c. 29,8 km/s b. 29,5 km/s d. 30,3 km/s Câu 5: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo chính xác là: a. 364,25 ngày c. 366,25 ngày b. 365,0 ngày d. 365,25 ngày Câu 6: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do: a. Trái Đất có hình khối cầu c. Trục Trái Đất nghiêng trên quỹ đạo b. Trái Đất tự quay quanh trục d. Cả hai ý a và b. Câu7: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo: a. Biên giới quốc gia c. Kimh tuyến và biên giới quốc gia. b. Các đường kinh tuyến d. Lãnh thổ của từng quốc gia. Câu 8: Giờ quốc tế là: a. Giờ Mặt Trời c. Giờ ở múi số 0. b. Giờ được đánh số từ 0 đến 24. d. Giờ múi. Câu 9: Khi Việt Nam ở múi giờ số 7 đang là 11 giờ ngày 20/11 thì ở múi giờ số 15 đang là mấy giờ, ngày nào? a. 19 giờ ngày 19/11 c. 19 giờ ngày 20/11 b. 19 giờ ngày 21/11 d. 19 giờ ngày 22/11. Câu 10: Những vùng nào trên Trái Đất không bao giờ được Mặt Trời lên thiên đỉnh: a. Vùng ven xích đạo c. Vùng ngoại chí tuyến. b. Vùng nội tuyến d. Tất cả đều sai. Câu 11: Tất cả các địa điểm trên đất nước ta trong một năm đều có: a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. c. Không có Mặt Trời lên thiên đỉnh. b. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. d. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 12: Phương pháp để đo được các lớp của Trái đất, gọi là: Phương pháp địa chất và phương pháp quang hóa. Phương pháp la bàn và phương pháp địa chấn. Phương pháp địa chất và phương pháp địa chấn. Phương pháp địa chất và phương pháp lí học. II. Tự luận: (3 điểm) Trình bày khái niệm, nguyên nhân và những thay đổi thành phần vật chất của các quá trình phong hóa lí học, hóa học và sinh học. III. Bài tập: (3 điểm) Tại Việt Nam 1050Đ là 14 giờ ngày 22 tháng 12 năm 2007. Hãy cho biết ở Nhật Bản 1790Đ và Hoa Kì 1200T là thời gian nào (ghi rỏ giờ, ngày tháng năm của cả Nhật Bản và Hoa Kì). Họ và tên:..................................... kiểm tra chất lượng học kì i (2007-2008) Lớp: 11 Môn: Địa lí. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) -----------oOo---------- I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Dầu mỏ lớn nhất ở châu Phi được phân bố chủ yếu: a. Bắc Phi. c. Tây Phi. b. Nam Phi. d. Đông Phi. Câu 2: Hoang mạc ở châu Phi được phân bố chủ yếu ở: a. Nam Phi. c. Tây Phi. b. Bắc Phi. d. Đông Phi. Câu 3: Châu Phi là châu lục nghèo khoáng sản nhất thế giới. a. Đúng b. Sai. Câu 4: Giải pháp cấp bách để phát triển kinh tế đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là: a. Khai thác hợp lí TNTN. c. Mở rộng diện tích canh tác. b. Hạn chế khai thác TNTN. d. Tất cả đều đúng. Câu 5: GDP của các nước và thế giới tăng đều qua các năm: a. Đúng. b. Sai. Câu 6: Trung á là khu vực cung cấp dầu mỏ chính của thế giới: a. Đúng. b. Sai. Câu7: Dân số Hoa Kì đứng: a. Thứ 2 trên thế giới. c. Thứ 3 trên thế giới. b. Thứ 4 trên thế giới. d. Thứ 5 trên thế giới. Câu 8: Hệ thống Coocđie thuộc vùng nào của Hoa Kì a. Phía Đông. b. Phía Tây. c. Phía Nam. Câu 9: Hoa Kì thuộc bán cầu: a. Bắc bán cầu. c. Nam bán cầu b. Bắc và Đông bán cầu. d. Bắc và Tây bán cầu. Câu 10: GDP của Hoa Kì năm 2004 là: a. 11.667,5 tỷ USD. c. 40.887.8 tỷ USD. b. 14.146,7 tỷ USD. d. 10.092,9 tỷ USD. II. Tự luận: (3 điểm) Phân tích đặc diểm vị trí địa lí và sự ảnh hưởng của vị trí địa lí đó đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hoa Kì. III. Bài tập: (4 điểm) Cho bảng số liệu sau: Dân số hoa kì qua các năm (Đơnvị: triệu người) Năm 1800 1820 1840 1860 1900 1930 1940 1960 1980 2000 2005 Dân số 5 10 17 30 76 120 132 179 227 265 296 1.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tinh hình tăng dân số của Hoa Kì qua các năm. 2. Nhận xét tình hình tăng dân số của Hoa Kì.

File đính kèm:

  • docKTRA HKI- 10.doc
Giáo án liên quan