Kiểm tra hoá học 9 (bài số 1)

Câu 1. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O Axit

a. SO3 b. NO c. Na2O d. SO3 và NO e. SO3 và Na2O

Câu 2. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + NaOH Muối + H2O

a. CO2 b. SO2 c. N2O5 d. Cả 3 oxit trên.

Câu 3. Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O. Các cặp chất có thể phản ứng với nhau

a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

 

doc1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra hoá học 9 (bài số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra hoá học 9 (Bài số 1) Thời gian: 45phút Họ và tên:...................................................... Lớp: .......................................... Điểm Lời phê của GV Phần trắc nghiệm (4đ) Câu 1. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O " Axit a. SO3 b. NO c. Na2O d. SO3 và NO e. SO3 và Na2O Câu 2. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + NaOH à Muối + H2O a. CO2 b. SO2 c. N2O5 d. Cả 3 oxit trên. Câu 3. Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O. Các cặp chất có thể phản ứng với nhau a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 4. Đánh dấu (X) vào các ô trống trong bảng sau nếu cặp chất đó phản ứng được với nhau: Tác dụng với nước(H2O) Tác dụng với khí cacbonic(CO2) Tác dụng với natri hiđroxit(NaOH) Tác dụng với khí oxi, có xúc tác CaO SO2 CO2 Câu5: Để pha loãng H2SO4(đặc) người ta thực hiện: a. Đổ H2SO4đặc từ từ vào H2O và khuấy đều b. Đổ H2O từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều c. Đổ đồng thời H2SO4đặc và H2O d. Làm cách khác Câu 6. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng: a. Cu b. Al c. Fe d. Tất cả Câu 7. Cho phương trình phản ứng : Na2CO3 + 2HCl " 2NaCl + X + H2O. X là ? a. CO b . CO2 c. CO2 + CO d. NaHCO3 Câu 8. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu: NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4: a. Phenolphtalein b. Quỳ tím c. Dung dịch BaCl2 d. Không nhận biết được Phần tự luận (6đ) Câu 9: CaO là oxit bazơ, P2O5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng những phương pháp hoá học nào có thể giúp chúng ta nhận biết được mỗi chất trên? Câu 10: Trong thực ngiệm, ta làm thế nào để biết được quá trình nung CaCO3 có sinh ra khí CO2? Câu 11: Hoàn thành các phản ứng sau: a: CO2 + .......... à CaCO3 + H2O b: Al2O3 + .......... à AlCl3 + H2O Câu 12: Hoàn thành dãy biến hoá sau: S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 13: Cho ag Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lit khí (đktc). a. Viết các phương trình hoá học ? b. Tính a? c. Cho 7,20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lit khí (đktc). Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ?

File đính kèm:

  • docde kiem tra hoa hoa 9bai so 1.doc
Giáo án liên quan