Câu 1(2đ): Khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C,D đứng trước câu trả lời đúng. Có các kim loại sau: K, Al, Cu, Mg, Zn, Na.
1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
A, K; Al B. Mg; Na C. Na; K D. Cu; K
2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với AgNO3 là
A, K, Al, Mg, Cu B. K, Zn, Na
C. Cu, Zn, Na D. Cu, Zn, Mg, Al
12 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học 45 phút môn hóa 9 năm học 2005 -2006, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1:
1.Ma trận đề :
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. T/C hoá học của kim loại
0,5
0,5
0,5
1,5
2. Độ hoạt động h00000oá học của kim loại
0,5
0,5
3. T/C của Oxit ba zơ
0,5
0,5
1
4.T/C Hoá học của các chất
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
5. Kỹ năng tính toán
0,5
0,5
1
2
4
Tổng
10
2.Đề bài: Đề số 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1(2đ): Khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C,D đứng trước câu trả lời đúng. Có các kim loại sau: K, Al, Cu, Mg, Zn, Na.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
A, K; Al B. Mg; Na C. Na; K D. Cu; K
2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với AgNO3 là
A, K, Al, Mg, Cu B. K, Zn, Na
C. Cu, Zn, Na D. Cu, Zn, Mg, Al
3. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd HCl là
A, K, Al, Cu B. K, Al, Zn, Mg
C. Cu, Zn, Na, K D. Cu, Mg, Al
4. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dàn về hoạt động hoá học.
A, K, Na, Mg ,Al, Zn , Cu B. K, Na, Cu, Al , Zn
Câu 2: (1đ) Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A
B
a. Canxi Oxit là
b.Canxi Oxit được tạo ra từ phản ứng phân huỷ
c. Canxi Oxit tác dụng với nước
d. Canxi Oxit dùng để
1. Canxi cacbonat
2. Oxit bazơ
3. Sát trùng diệt nấm khử độc.
4. Tạo thành dd kiềm
Phần II: Tự luận (7 đ)
Câu 3: (1,5đ) Có 3 dd không màu đựng trong 3 lọ mất nhãn là dd HCl, dd NaOH, dd NaCl. Hãy nêu cách nhận biết mỗi dd trên bằng phương pháp hoá học.
Câu4: (1,5đ) Viết PTHH xảy ra giữa các chất sau
a. CO + Fe2 O3 b. Na + Cl2
c. CuO + H2
Câu 5: (4đ) Ngâm bột Mg dư trong 10 ml dd AgNO3 1 M sau khi phản ứng kết thúc lọc được chất rắn A và dd B
Cho A tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư. Tính khối lượng chất răn còn lại sau phản ứng.
Tính thể tích dd NaOH 1 M vừa đủ để kết tủa dd B.
(Mg = 24, Na = 23, O = 16, H= 1)
3. Hướng dẫn chấm - Đề số 1:
Câu 1: (2 đ) Chọn đúng mỗi trường hợp 1 điểm
1. C 2. D 3. B 4.A
Câu 2: (1 đ) (ghép đúng mỗi trường hợp 0,25 điểm)
a- 2 b- 1 c – 4 d – 3
Câu 3: (1,5 đ) Dùng quỳ tím nhận biết được (0,5 đ)
Nêu đúng hiện tượng
+ dd HCl làm quỳ tím – > đỏ (0,5đ)
+ dd NaOH làm quỳ tím –> xanh (0,5 đ)
Câu 4: (1,5đ) Viết đúng mỗi phương trình hoá học 0,5 điểm
Câu 5: a. (2,5 đ)
- Viết đúng 2 PTHH 1 điểm
- Lập luận đúng 0,5 điểm
Mg + 2AgNO3–> Mg(NO3)2 + 2 Ag (1)
Sau phản ứng còn dư Mg –> A gồm Mg dư và Ag
Mg + 2HCl–> MgCl2 + H2 (2)
Chất rắn còn lại là Ag.
- Tính đúng Khối lượng Ag là 1,08 g (1đ)
b. (1,5đ)
- B là Mg(NO3)2 Viết đúng PTHH (0,5 điểm).
- Tính đúng 10 ml dd NaOH 1M (1đ)
Đề số 2:
1.Ma trận đề :
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. T/C hoá học của Oxit
0,5
1
0,5
1
1
1
5
2. T/C Hoá học của các chất
1
1
3. Kỹ năng viết PT, tính toán
0,5
1
0,5
1
1
4
Tổng
10
2.Đề bài: Đề số 2:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1(1đ): Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp có trong ngoặc điền vào chỗ trống các PTHH sau.
……..+ H2O –> Ca(OH)2 b. MgO + 2HCl –> MgCl2 +…………
c. CaO + CO2 –>……….. d. ………+ H2O –>H2SO4
(SO3 ; CaCO3; H2O, CaO, SO2)
Câu2: (1đ) Cho các Oxit CuO; SO3; MgO, CO2. Những oxit tác dụng với dd NaOH
A. CuO; SO3 B. MgO; CO2 C. MgO, CaO D, SO3; CO2
Câu 3(1đ): Có thể nhận biết khí cacbonic
A. dd muối ăn B. Ca(OH)2
C. dd HCl D, dd H2SO4
Phần II: Tự luận (7 đ)
Câu 4: (2 đ) Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hoá học của các cặp chất sau
A. Canxi oxit và axit nitric B) Săt (III) oxit và axit Clohđric
C. Nhôm oxit và axit sunfuric loãng D. Kẽm và axit Clohiđri
Câu 5 (5đ )Hoà tan hoàn toàn 22,4 g một oxit bazơ của kim loại hoá trị III cần dùng 400 ml dd axit HCl 2M
Tìm công thức hoá học của oxit đem dùng
Tìm khối lượng muối tạo thành trong từng trường hợp trên
Tính nồng độ CM của dd thu được sau phản ứng (thể tích không thay đổi)
3. Hướng dẫn chấm- Đề số 2:
Câu 1: (1đ) chọn và viết đúng mỗi PTHH 0,25 đ
Câu 2: (1đ) ý D
Câu 3: (1đ) ý B
Câu 4: (2đ) Viết đúng 1 PTHH (0,5 đ)
Câu 5: (5đ)
CaO
44,4 g
1M
Đề số 3:
1.Ma trận đề :
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. T/C hoá học của Oxi
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2. T/C Hoá học của Oxit
0,5
0,5
1
3. Kỹ năng viết PT
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
4
4. Kỹ năng tính toán
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Tổng
10
2.Đề bài: Đề số 3:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1(3đ):.
Phi kim không phản ứng trực tiếp với Oxi là
A. H2 B.S C. P D. Cl2
b. Khối lượng kim loại thu được khi dùng than khử hoàn toàn 24 g CuO là
A. 38,4 g B.19,2 g C. 3,6 g D. 7,2 g
c. Chất có thể tác dụng với nước tạo ra dd làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh
A. CO2 B. Na2 O C. CuO D. SO3
Phần II: Tự luận (7 đ)
Câu 2: (3,5 đ) Hãy viết PTHH biểu diễn các biến hoá sau
A. Na –>Na2 O –> NaOH –>Na2 CO3–> Na2SO4–> NaCl
B) CuCl2 –> Cu(OH)2 –> CuO –> Cu–> CuO –> Cu SO4
Câu 3 (3,5đ )Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí cacbonic bằng cách cho canxi cacbonat tác dụng với dd HCl. Tính thể tích khí Cacbonic thu được(ĐKTC)Khi dùng 200g CaCO3 và hiệu suất của quá trình là 80%.
3.Hướng dẫn chấm- Đề số 3:
Câu 1: (3đ) ý a chọn D; b chọn C; c chọn B
Câu 2: (3,5đ)
4Na(r) +O2 –>2 Na2 O (r)
Na2 O(r) + H2O(l) 2 NaOH (l)
(dd) +CO2(k) Na2 CO3(dd)
Na2 CO3(dd) + H2SO4(dd) Na2SO4(dd) + H2O(l)+ CO2(k)
Na2SO4(dd) +BaCl2(dd) –> 2 NaCl (dd) + BaSO4 (dd)
CuCl2 (dd) +2 NaOH(dd) –>Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd)
Cu(OH)2(r)) + H2O(r)
CuO(r) + H2(k) –>Cu (r) + H2O(r)
2Cu (r) +O2(k) –> 2CuO(r)
CuO(r)+ H2SO4(dd) –>CuSO4(dd) + H2O(l)
Câu 3: (3,5đ) Đáp số: 35,84 (lít)
Đề số 4:
1.Ma trận đề :
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. T/C của axit hữu cơ, rượu
1
0,5
0,5
2
2. T/C Hoá học của Hiđro cac bon
0,5
0,5
0,5
0,5
2
3. T/C của các chất vô cơ
1
0,5
0,5
1
3
4. Kỹ năng viết PTHH
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Tính hiệu suất
0,5
0,5
1
2.Đề bài: Đề số 4:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1(3đ):.
a.Cho các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5, C2H6, C6H6 . Chất có thể tác dụng được với cả 4 chất sau: Na, NaOH, FeO, CaO là:
A. CH3COOH B.C2H5OH
C. CH3COOC2H5 D. C6H6
b. Chỉ dùng 1 hoá chất sau có thể phân biệt được hai chất khí C2H4 và CH4 là:
A. Quì tím B.Kali
C. dd Brôm D. fenolftalein
c. Hoà tan hoàn toàn 2,4 g kim loại Mg bằng dd axit axetic người ta thu được thể tích H2 (ở đktc) là:
A. 4,48 l B. 2,24 l
C. 6,72l D. 1,12 l
Phần II: Tự luận (7 đ)
Câu 2: (3 đ) Cho các chất : SO3, CaO, O2, H2 SO4, Cu(OH)2, Na2 CO3. Chất nào tác dụng được với axit HCl, chất nào tác dụng được với NaOH. Viết PTHH.
Câu 3 :(4đ ) Cho 150 g rượu etylic tác dụng với 75 g axit axetic thu được 88 g etyl axetat.
Viết PTHH và gọi tên của phản ứng
Tính hiệu suất của phản ứng trên
3.Hướng dẫn chấm- Đề số 4:
Câu 1: (3đ) ý a chọn A; b chọn C; c chọn B
Câu 2: (3 đ)
chất tác dụng với HCl: CaO, Cu(OH)2, Na2 CO3
Chất tác dụng với NaOH: SO3, H2SO4
Viết 5 PTHH
Câu 3: (4đ)
a, Phản ứng este hoá
CH3COOH + C2H5OH –> CH3COOC2H5 + H2O
b, H = 80 %.
File đính kèm:
- De KT 45 phut hoa 9.doc