Kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 Mã đề: t914

Câu 6. Cho hàm số y = -3x + 1 . Kết quả nào sau đây là sai ?

A. Hàm số luôn nghịch biến với mọi x R

B. Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(; 0) và B(0; 1)

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 Mã đề: t914, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I, môn Toán, lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Mã đề: t914 Phần 1. Trắc nghiệm khỏch quan( 4 điểm) Câu 1 : Căn thức bằng : A. x-2 B. 2-x C. ( x-2 ) ; ( 2-x ) D. Câu 2 : Số có căn bậc hai số học của nó bằng 4 là : A.-4 B. -16 C. 4 D. 16 Câu 3 : Vơi điều kiện nào sau đây thì có nghĩa ? A. x-1 B. x-1 C. x1 D. x< 1 Câu 4 : Rút gọn biểu thức 5có kêt quả là . A. -20 B. 20 C. 10 D. -10 Câu 5 : Giá trị của biểu thức + bằng : A. B. 1 C. -4 D. 4 Câu 6. Cho hàm số y = -3x + 1 . Kết quả nào sau đây là sai ? Hàm số luôn nghịch biến với mọi x ẻ R Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(; 0) và B(0; 1) Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = -3x Đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số y = 2 - 3x Câu 10 : Cho hai đường tròn ( O; R ) và (O’ ; R’ ) với R > R’ gọi d là khoảng cách từ O đến O’ . Hãy gép mỗi vị trí tương đối giữa hai đường tròn ( O ) và (O’) ở cột trái với hệ thức giữa d và R;R’ ở cột phải để được một khảng định đúng : Vị trí tương đối giữa (O) và (O’) Hệ thức giữa d , R , R’ Kết quả 1. (O) và (O’) ngoài nhau a. R-R’ < d < R+R’ 1-.............. 2. (O) tiếp xúc ngoài với (O’) b. d < R+ R’ 2-............... 3. (O) tiếp xúc trong với (O’) c. d = R+R’ 3-............... 4. (O) cắt (O’) d. d > R+R’ 4-.............. e. d = R- R’ Phần 2. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.(1 điểm ) Chứng minh đẳng thức : Câu 2.(2 điểm ) Cho hàm số : y = (m – 1 ).x +2m – 5 (*) a)Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (*) song song với đường thẳng y = 3x + 1 b)Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (*) đi qua điểm M(2 ; -1) c)Vẽ đồ thị của hàm số (*) với giá trị của m tìm được ở câu b). Câu 3.(3 điểm ) Cho đường tròn (O ; 15 cm), dây BC có độ dài 24 cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và tại C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm OA và BC. Chứng minh rằng HB = HC Tính độ dài OH Tính độ dài OA hướng dẫn chấm kiểm tra học kì I Môn : Toán - Lớp 9 Phần 1. Trắc nghiệm khỏch quan( 4 điểm) Câu 1: Đáp án đúng là D Câu 4: Đáp án đúng là B Câu 2: Đáp án đúng là D Câu 5: Đáp án đúng là D Câu 3: Đáp án đúng là C Câu 6: Đáp án đúng là D Câu 7: 1 – d 2 – c 3 – e 4 - a Phần 2. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.(1 điểm ) Ta có : (0,5 điểm ) (0,5 điểm ) Câu 2.(2,5 điểm ) a) ( 0,75 điểm ) Để đường thẳng có phương trình (*) song song với đường thẳng y = 3x + 1 thì m thoả mãn : m – 1 = 3 và 2m – 5 1 hay m = 4 và m 3 . Vậy m = 4 b) ( 1 điểm ) Để đường thẳng có phương trình (*) đi qua điểm M(2 ; -1) thì toạ độ điểm M phải thoả mãn công thức của hàm số (*). Nghĩa là : y -1 = (m – 1 ).2 +2m – 5 hay –1 = 4m – 7 hay m = 1,5 c) (0,75 điểm) Với m = -1,5 ta có hàm số : y = 0,5x – 2 + (0,5 điểm ) Vẽ đồ thị của hàm số : O B x Cho x = 0 ta có y = -2. Được điểm : A(0;-2) 4 Cho y = 0 ta có x = 4 . Được điểm : B(4; 0) Đường thẳng đi qua điểm A(0;-2) và B(4; 0) A -2 là đồ thị hàm số : y = 0,5x – 2 Câu 3.(2,5 điểm ) a)(0,5 điểm ) OB = OC, AB = AC . Suy ra OA là đường trung trực của BC . B Do đó : OA ^ BC và BH = HC O H A b)(1 điểm ) BH = 0,5.BC = 12 cm OH = 9 cm C c)(1 điểm ) OAB có góc B = 900, BH ^ OA. Suy ra OB2 = OH.OA . Do đó OA = = 25 cm Chỳ ý: Điểm bài kiểm tra bằng tổng điểm của cõu cõu cộng lại, cú thể cho điểm lẻ đến 0,25 cho toàn bài.

File đính kèm:

  • docDe KT toan 9(2).doc
Giáo án liên quan