I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là
a. 10km b. 8km c. 9km d.Một kết quả khác
Câu 2: Trong các cách sau cách nào làm tăng lực ma sát?
a. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
b. Thay ổ trục bằng ổ bi
c. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
d. Bôi trơn dầu mỡ vào các bề mặt tiếp xúc
15 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Châu Trinh
Tên:
Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I- 06-07
Môn : Vật lí 8 (A)
Thời gian 45’
Điểm:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là
a. 10km
b. 8km
c. 9km
d.Một kết quả khác
Câu 2: Trong các cách sau cách nào làm tăng lực ma sát?
Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Thay ổ trục bằng ổ bi
Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
Bôi trơn dầu mỡ vào các bề mặt tiếp xúc
Câu 3: Ghép các đại lượng cho phù hợp với đơn vị
Vận tốc
Áp suất
Lực
Công cơ học
Công suất
J
N
N/m2
m/s
W
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào sai?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, cùng phương nhưng ngược chiều.
Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Lực đẩy Ac si met có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
Câu 5:Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 0,3m x 0,5m x 2m ,trọng lượng là 6000N.Áp suất nhỏ nhất miếng gỗ tác dụng lên nền nhà là bao nhiêu?
a.10000N/ m2
b.6000N/ m2
c.40000N/ m2
d.Kết quả khác
A
B
K
Câu 6: Hai bình thông nhau bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng độ cao, nối thông đáy bằng ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khóa ở ống nối thì điều gì xãy ra?
Dầu và nước trộn lẫn vào nhau.
Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.
Nước chảy sang dầu, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu
nên áp suất cột nước lớn hơn cột dầu.
Không xãy ra điều gì, áp suất ở đáy cột nước và dầu bằng nhau vì cùng độ cao.
Câu 7: Treo một vật vào lực kế và nhúng vào 3 chất lỏng có trọng lượng riêng d1,d2,d3
Quan sát hình vẽ chọn câu đúng.
a. d1 =d2=d3
b.d1 >d2>d3
c.d1 <d2<d3
d2
d1
d.d2>d3> d1
d3
Câu 8: Khi một vật nổi cân bằng trên mặt nước, trọng lượng P và lực lực đẩy Ácimét FA có quan hệ như thế nào?
a. P > FA
b. P < FA
c. P = FA
d. P » FA
Câu 9: Các lực nào sau đây khi tác dụng vào vật không thực hiện công?
Lực vuông góc với phương chuyển động của vật
Lực tác dụng lên vật nhưng vật đứng yên.
Lực tác dụng lên vật và vật chuyển động theo phương của lực.
a,b,c đều đúng
Câu 10: Các máy cơ đơn giản như đòn bẩy, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng:
Giúp ta được lợi về công
Chỉ giúp ta lợi về lực chứ không lợi về công
Lợi cả về lực và đường đi
a,b,c đều sai
II.PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
1.Hãy biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 10kg (tỉ xích 1cm ứng với 20N)
2.Một vật được nhúng chìm trong nước ở độ sâu 3m.
Tính áp suất của nước tác dụng lên vật.
Tính lực đẩy Ác simet lên vật.Biết vật có thể tích 0,5m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
3.Một động cơ điện kéo 1 vật từ giếng sâu 25m lên đều trong 40 giây. Biết lực kéo của động cơ là F = 1200N.Tính công và công suất của động cơ điện.
ĐÁP ÁN lí 8
I.Phần trắc nghiệm:
b
c
1-d; 2-c, 3-b; 4-a; 5-e
d
b
c
d
c
c
b
II.Phần tự luận:
Câu 1: Vật có khối lượng 10kg thí có trọng lượng 100N
Vẽ đúng phương và chiều (0,5đ)
Vẽ đúng tỉ xích (0,5đ)
Câu 2:
-Tóm tắt đề đúng kí hiệu: (0,5đ)
d = 10000N/m3; h = 3m; V = 0,5m3
Tính p và FA
-Tính được áp suất tác dụng lên vật (0,5đ)
p = d.h = 10000.3 = 30000(N/m2)
-Tính được lực đẩy (1đ)
FA = d.V = 10000.0,5 = 5000(N)
Câu 3:
-Tóm tắt: (0,5đ)
F = 1200N; s = 25m; t = 40s
-Tính công (0,5đ)
A = F.s = 1200N.25m = 30000J
-Tính công suất(1đ)
P = A/t = 30000J/40s = 750W
Trường THCS Phan Châu Trinh
Tên:
Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I- 06-07
Môn : Vật lí 8 (B)
Thời gian 45’
Điểm:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là
a. 8km
b. 9km
c. 10km
d.Một kết quả khác
Câu 2: Trong các cách sau cách nào làm tăng lực ma sát?
a.Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
b.Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
c.Thay ổ trục bằng ổ bi
d.Bôi trơn dầu mỡ vào các bề mặt tiếp xúc
Câu 3: Ghép các đại lượng cho phù hợp với đơn vị
1.Vận tốc
2.Áp suất
3.Lực
4.Công cơ học
5.Công suất
a. J
b. W
c. N/m2
d. m/s
e. N
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào sai?
a.Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, cùng phương nhưng ngược chiều.
b.Lực đẩy Ac si met có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
c.Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
d.Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Câu 5:Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 0,3m x 0,5m x 2m ,trọng lượng là 6000N.Áp suất nhỏ nhất miếng gỗ tác dụng lên nền nhà là bao nhiêu?
a.10000N/ m2
b.40000N/ m2
c.6000N/ m2
d.Kết quả khác
A
B
K
Câu 6: Hai bình thông nhau bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng độ cao, nối thông đáy bằng ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khóa ở ống nối thì điều gì xãy ra?
a.Dầu và nước trộn lẫn vào nhau.
b.Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.
c.Không xãy ra điều gì, áp suất ở đáy cột nước và dầu bằng nhau vì
cùng độ cao.
d.Nước chảy sang dầu, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu
nên áp suất cột nước lớn hơn cột dầu.
Câu 7: Treo một vật vào lực kế và nhúng vào 3 chất lỏng có trọng lượng riêng d1,d2,d3
Quan sát hình vẽ chọn câu đúng.
a. d1 =d2=d3
b.d2>d3> d1
c.d1 <d2<d3
d2
d1
d.d1 >d2>d3
d3
Câu 8: Khi một vật nổi cân bằng trên mặt nước, trọng lượng P và lực lực đẩy Ácimét FA có quan hệ như thế nào?
a. P > FA
b. P = FA
c. P < FA
d. P » FA
Câu 9: Các lực nào sau đây khi tác dụng vào vật không thực hiện công?
a.Lực tác dụng lên vật và vật chuyển động theo phương của lực.
b.Lực vuông góc với phương chuyển động của vật
c.Lực tác dụng lên vật nhưng vật đứng yên.
d.a,b,c đều đúng
Câu 10: Các máy cơ đơn giản như đòn bẩy, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng:
a.Lợi cả về lực và đường đi
b.Chỉ giúp ta lợi về lực chứ không lợi về công
c.Giúp ta được lợi về công
d.a,b,c đều sai
II.PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
1.Hãy biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 10kg (tỉ xích 1cm ứng với 20N)
2.Một vật được nhúng chìm trong nước ở độ sâu 3m.
a.Tính áp suất của nước tác dụng lên vật.
b.Tính lực đẩy Ác simet lên vật.Biết vật có thể tích 0,5m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
3.Một động cơ điện kéo 1 vật từ giếng sâu 25m lên đều trong 40 giây. Biết lực kéo của động cơ là F = 1200N.Tính công và công suất của động cơ điện.
ĐÁP ÁN VẬT LÍ 8
I.Phần trắc nghiệm:
b
c
1-d; 2-c, 3-b; 4-a; 5-e
d
b
c
d
c
c
b
II.Phần tự luận:
Câu 1: Vật có khối lượng 10kg thí có trọng lượng 100N
Vẽ đúng phương và chiều (0,5đ)
Vẽ đúng tỉ xích (0,5đ)
Câu 2:
-Tóm tắt đề đúng kí hiệu: (0,5đ)
d = 10000N/m3; h = 3m; V = 0,5m3
Tính p và FA
-Tính được áp suất tác dụng lên vật (0,5đ)
p = d.h = 10000.3 = 30000(N/m2)
-Tính được lực đẩy (1đ)
FA = d.V = 10000.0,5 = 5000(N)
Câu 3:
-Tóm tắt: (0,5đ)
F = 1200N; s = 25m; t = 40s
-Tính công (0,5đ)
A = F.s = 1200N.25m = 30000J
-Tính công suất(1đ)
P = A/t = 30000J/40s = 750W
Trường THCS Phan Châu Trinh
Họ Tên:
Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I/07-08
Môn : Vật lí 8
Thời gian: 45’
Điểm:
I.Phần trắc nghiệm: (3đ)
1.Một người đi xe đạp trong 40 phút đi được quãng đường 8km. Vận tốc của người đó là:
a. 10km/h
b. 12km/h
c. 5km/h
d. Một kết quả khác
2. Trong các cách sau cách nào làm giảm ma sát?
a. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
b. Thay ổ trục bằng ổ bi
c. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
d. Các cách a,b
3.Ghép các đại lượng cho phù hợp với đơn vị
1. Vận tốc
2. Áp suất
3. Lực
4.Công cơ học
a. N
b. J
c. N/m2
d. m/s
e. W
4. Trong các câu sau câu nào sai?
a. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính.
b. Lực đẩy Ac si mét có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
c. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
d. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
5.Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng:
a. Càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng
b.Càng giảm vì trọng lượng riêng không khí càng giảm
c. Càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm
d. Càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
6. Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng?
a. Người lái đò đứng yên so với dòng nước
b. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
c. Người lái đò đứng yên so với dòng sông
d. Người lái đò chuyển đông so với chiếc thuyền
7.Vận tốc và thời gian chuyển động tên các đoạn đường AB,BC,CD lần lượt là v1, v2, v3 và t1, t2, t3 Vận tốc trung bình trên đoạn thẳng AD là
a. vtb =
b. vtb =
c. vtb = + +
d. Cả 3 đều đúng
8. Điền từ vào chổ trống trong các câu sau:
Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật...........................
9. Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì?
a. Làm giảm ma sát
b. Làm tăng ma sát
c. Làm giảm áp suất
d. Làm tăng áp suất
10. Phương án nào trong các phương án sau có thể làm tăng áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn?
a.Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
b. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
c. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép
d. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
A
B
C
D
E
11. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng. Áp suất tại điểm nào lớn nhất, nhỏ nhất?
a. Tại E nhỏ nhất , tại A lớn nhất
b. Tại D lớn nhất, tại B nhỏ nhất
c. Tại E lớn nhất tại A nhỏ nhất
d. Tại C nhỏ nhất tại A lớn nhất
12. Khi một vật nổi trên mặt nước trọng lượng của nó và lực đẩy Ac si met có quan hệ như thế nào?
a. P > FA
b. P < FA
c. P» FA
d. P = FA
I.Phần tự luận:
1.Hãy biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 8kg
2. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F1 = 9N, khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F2 = 5N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a. Tính lực đẩy của nước tác dụng lên vật
b. Tính thể tích của vật.
3. Một cái thùng đựng đầy dầu có chiều cao 0,4m và có diện tích đáy là 0,12m2
a. Tính áp suất của dầu lên đáy thùng.
b. Tính áp lực của dầu lên đáy thùng.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
Đỗ Thị Kim Chương- PCT
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: mỗi câu 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a
d
b
b
a
b
Thay đổi
b
a
a
d
II. Tự luận: 7đ
1.Biểu diễn lực
m = 8kg
P = 10.m = 80N
Tỉ xích tuỳ ý
Lực đẩy Ac si met của nước tác dụng lên vật:
FA= F1- F2 = 4N
b. Thể tích của vật
FA = d.V Þ V = FA / d = 0,00004m3
2. d= 10000N/m3
F1 = 9N F2 = 5N
a. Tính FA=? b. V=?
a.Áp suất của dầu lên đáy thùng
P = h.d = 3200N/m2
b.Áp lực của dầu tác dụng lên đáy thùng
P = F/S Þ F = p.S = 384N
3. h= 0,4m
S= 0,12m2
d = 8000N/m3
a. p = ? b. F =?
Đỗ Thị Kim Chương- PCT
Trường THCS Phan Châu Trinh
Họ Tên:
Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I-07/08
Môn : Vật lí 8
Thời gian: 45’
Điểm:
I.Phần trắc nghiệm: (6đ)
1.Một người đi xe đạp trong 2/3 giờ đi được quãng đường 8km. Vận tốc của người đó là:
a. 10km/h
b. 12km/h
c. 5km/h
d. Một kết quả khác
2. Trong các cách sau cách nào làm giảm ma sát?
a. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
b. Thay ổ trục bằng ổ bi
c. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
d. Các cách a,b đều đúng
3.Ghép các đại lượng cho phù hợp với đơn vị
Đại lượng
Đơn vị
Ghép
1. Vận tốc
2. Áp suất
3. Lực
4.Công cơ học
a. N
b. J
c. N/m2
d. m/s
e. W
1
2
3
4
4. Trong các câu sau câu nào sai?
a. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính.
b. Lực đẩy Ac si mét có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
c. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
d. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
5.Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm vì:
a. Trọng lượng riêng không khí càng giảm
b. Trọng lượng riêng không khí tăng
c. Nhiệt độ không khí giảm
d. Khoảng cách tính từ mặt đất giảm.
6.Vận tốc và thời gian chuyển động tên các đoạn đường AB,BC,CD lần lượt là v1, v2, v3 và t1, t2, t3 Vận tốc trung bình trên đoạn thẳng AD là
a. vtb =
b. vtb =
c. vtb = + +
d. Cả 3 đều đúng
7. Điền từ vào chổ trống trong các câu sau:
Vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ ...................
8. Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì?
a. Làm giảm ma sát
b. Làm tăng ma sát
c. Làm giảm áp suất
d. Làm tăng áp suất
9. Phương án nào trong các phương án sau có thể làm tăng áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn?
a. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
b. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
c. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép
d. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
10. Khi một vật nổi trên mặt nước trọng lượng của nó và lực đẩy Ac si met có quan hệ như thế nào?
a. P > FA
b. P < FA
c.P = FA
d. P» FA
d
d1
d2
d
11.Hai vật giống nhau hoàn toàn có trọng lượng riêng d, thả vào 2 chất lỏng có trọng lượng riêng d1 và d2 thì:
a. d1 < d2
b.d1 > d2
c.d1 = d2
d. d1 = d2 = d
d1
d2
d
12.Hai vật khác loại có kích thước và hình dạng bằng nhau, được thả vào cùng một chất lỏng có trọng lượng riêng d như hình vẽ. Gọi d1, d2 là trọng lượng riêng của 2 vật thì:
a. d1 < d2
b. d1 > d2
c. d1 = d2
d. d1 = d2 = d
I.Phần tự luận: (4đ)
1. Một cái thùng đựng đầy dầu có chiều cao 1,2m
a. Tính áp suất của dầu lên đáy thùng.
b. Tính áp suất tại một điểm cách đáy 0,4m
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
2.Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy S = 1dm2 và có chiều cao h = 2dm, nổi thẳng đứng trong nước. Trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a.Tính phần chìm của gỗ trong nước.
b. Dùng lực F bằng bao nhiêu để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước?
Nguyễn Thế Hùng - PCT
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
d
1-d
2-c
3- a
4- b
b
a
b
Ch/đ đều
b
a
c
a
b
II.Tự luận:
Bài 1:
a.Áp suất của dầu lên đáy thùng
p1 = d.h1 = 8000. 1,2 = 9600 (N/m2)
b.Áp suất tại điểm cách đáy 0,4m
h2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 (m)
p1 = 8000. 0,8 = 6400N/m2
h
h’
Bài 2:
a. Khi khối gỗ nổi thẳng đứng trong nước thì ta có
P = FA
dg.V = dn.V’
dg.S.h = dn.S.h’ Þ h’ = = = 0,12(m)
b.Dùng lực F nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước, ta có
P + F = FA
Þ F = FA - P = dn.S.h- dg.S.h = (dn- dg)S.h
= (10000 - 6000)*0,01* 0,2 = 8(N)
Nguyễn Thế Hùng - PCT
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: mỗi câu 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a
d
b
b
a
b
Thay đổi
b
a
a
d
II. Tự luận: 7đ
1.Biểu diễn lực
m = 8kg
P = 10.m = 80N
Tỉ xích tuỳ ý
2. d= 10000N/m3
F1 = 9N F2 = 5N
Lực đẩy Ac si met của nước tác dụng lên vật:
FA= F1- F2 = 4N
b. Thể tích của vật
FA = d.V Þ V = FA / d = 0,00004m3
a. Tính FA=? b. V=?
Áp suất của dầu lên đáy thùng
P = h.d = 3200N/m2
Áp lực của dầu tác dụng lên đáy thùng
P = F/S Þ F = p.S = 384N
3. h= 0,4m
S= 0,12m2
d = 8000N/m3
a. p = ? b. F =?
KIỂM TRA HỌC KÌ II/ 07-08
MÔN VẬT LÍ 8
Thời gian 45p
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
1.Điền từ thích hợp vào ô trống:
a.Các chất được cấu tạo từ những(1).. gọi là nguyên tử, phân tử.
b.Giữa các nguyên tử phân tử luôn có(2)..
c.Các nguyên tử phân tử(3).không ngừng
d..(4).......của vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh.
2.Điền từ thích hợp vào ô trống:
a.Tổng động năng của các hạt cấu tạo nên vật gọi là(1)của vật
b(2).của vật càng tăng thì nhiệt năng của vật càng cao.
c.Thực hiện công và (3)..là 2 cách làm biến đổi nhiệt năng.
d.Phần nhiệt năng mà vật nhân được hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là(4)..
3.Ghép đại lượng vật lí với đơn vị đo:
a.Nhiệt năng
1. W
b.Nhiệt lượng
2. J/kg
c.Nhiệt dung riêng
3. J/kgK
d.Năng suất toả nhiệt
4. J
4.Chọn câu sai:
a.Hiện tượng khuếch tán chứng tỏ nhiệt độ càng cao các phân tử chuyển động càng nhanh.
b.Hoà đường trong nước nóng mau tan hơn nước lạnh là do các phân tử chuyển động nhanh
c.Mọi vật đều có nhiệt năng vì do các hạt cấu tạo nên vật luôn chuyển động
d.Khi đun nước từ dưới, thì lớp nước nóng từ dưới nổi lên là do khối lượng riêng giảm.
5.Chọn câu đúng:
a.Khi thả viên bi sắt vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của nó tăng lên.
b.Về mùa nóng nên mặt áo màu sẩm cho mát.
c.Về mùa đông chạm vào thanh sắt cảm thấy lạnh hơn thanh gỗ là do sắt dẫn nhiệt kém hơn
d.Khi không khí sinh công sẽ mất đi một phần nhiệt năng nên nhiệt độ của nó hạ xuống.
6.Bản chất sự dẫn nhiệt là:
a.Truyền động năng giữa các hạt cấu tạo nên vật.
b.Truyền động năng giữa các hạt cách xa nhau..
c.Truyền thế năng giữa các hạt cấu tạo nên vật.
d.Cả a,b,c đều đúng
7.Cho 2 thỏi đồng và nhôm có khối lượng bằng nhau:
a.Nếu cùng thả vào nước nóng thì thỏi nhôm mau nóng hơn.
b.Nếu cùng thả vào nước nóng thì thỏi đồng mau nóng hơn.
c.Cả 2 cùng đun trên bếp lò như nhau thì thỏi nhôm sẽ nóng nhanh hơn
d.Cả 2 cùng đun trên bếp lò như nhau thì thỏi nhôm và đồng nóng nhanh như nhau.
8.Thỏi nhôm có khối lượng lớn hơn thỏi đồng, cùng thả vào nước nóng thì nhiệt độ cuối cùng là:
a.Nhôm nóng hơn đồng
b.Đồng nóng hơn nhôm
c.Cả hai có nhiệt độ bằng nhau
d.Không xác định được.
9.Muốn có nhiệt lượng 15.107J thì cần ít nhất bao nhiêu kg củi? Biết năng suất toả nhiệt của củi là 107J/kg
a. 1,5kg
b. 15kg
c. 150kg
d. Kết quả khác.
10.Vật có khối lượng m, nhiệt dung riêng C và nhiệt độ là t1 muốn tăng lên nhiệt đô t2 ,thì cần nhiệt lượng là:
a.Q = m.C.(t1 – t2)
b.Q = m.C.(t2 – t)
c.Q = m.C.(t1 – t)
d.Q = m.C.(t2 – t1)
II.BÀI TOÁN:
Bài1:Một người thợ rèn thả chiếc búa sắt có khối lượng 1,5kg được nung nóng tới 3000C vào xô nước chứa 10 lít ở25oC . Bỏ sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
a. Nhiệt được truyền như thế nào? Đến khi nào thì dừng lại?
b. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.
Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgđộ và nước là 4200J/kgđộ.
Bài2:Người ta dùng bếp ga có hiệu suất 50% để đun sôi 4 lít nước ở 25oC, trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
a.Tính nhiệt lượng của nước và ấm nhôm thu vào.
b.Tính khối lượng ga tiêu thụ.
Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kgđộ, của nước là 4200J/kgđộ, năng suất toả nhiệt của ga là 44.106J/kg.
BÀI LÀM
A.PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM:
Câu1 (1)(2)(3).(4)...
Câu6
Câu2 (1)(2)(3).(4)...
Câu7
Câu3 a® b® c® d®
Câu8
Câu4
Câu9
Câu5
Câu10
B.BÀI TOÁN:
Bài 1:
Bài2:
ĐÁP ÁN
A.PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: (5Đ)
Câu1 (1)hạt riêng biệt (2)khoảng cách (3)chuyển đông (4) Nhiệt độ
Câu6 a
Câu2 (1)nhiệt năng (2) nhiệt độ (3) truyền nhiệt (4) nhiệt lượng
Câu7 b
Câu3 a®4 b® 4 c® 3 d® 2
Câu8 c
Câu4 a
Câu9 b
Câu5 d
Câu10 d
B.BÀI TOÁN: (5Đ)
Bài 1:
a.Nhiệt được truyền từ búa sắt sang nước, đến khi cân bằng nhiệt thì dừng lại. (1đ)
b.Nhiệt lượng búa sắt toả ra bằng nhiệt lượng bằng nhiệt lượng của nước thu vào (0,5đ)
Qtoả = Qthu
Þ m1.C1.Δt1 = m2.C2.Δt2
Þ m1.C1.(t1 – t) = m2.C2.(t -t2)
Þ1,5.460.(300-t) = 10.4200.(t – 25)
Þ207000 – 690t = 42000t - 1050000
Þ1257000 = 42690.t
Þt = 29,4 (oC) (1đ)
Bài2:
a.Nhiệt lượng nước và ấm nhôm thu vào
Q = (m1.C1 + m2.C2)Δt
= (4.4200+ 0,5. 880).75 = 1293000 (J) (1,5đ)
b. Theo đề bài thì 50% nhiệt lượng bếp ga toả ra là nước và ấm nhôm hấp thụ. Nên ta có:
50% m.q = Q (0.5đ)
m = »0.059 (kg) (0,5đ)
File đính kèm:
- Kiem tra HK 1 Vat li 8.doc