Câu 1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một mẩu phấn. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một chiếc lá cây rụng.
Câu 2. Trong chuyển động thẳng đều:
A. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B. Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
C. Toạ độ x tỉ lệ với vận tốc v.
D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
Câu 3. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc và giữa gia tốc hướng tâm với vận tốc dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?
A. B. C. D.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 10 năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së gi¸o dôc l¹ng s¬n KiÓm tra häc k× i m«n vËt lÝ líp 10
Trêng thpt trµng ®Þnh N¨m häc: 2011-2012
Thêi gian:45 phót
Hä vµ tªn häc sinh: Líp:10A ..
§iÓm:
Câu 1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một mẩu phấn. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một chiếc lá cây rụng.
Câu 2. Trong chuyển động thẳng đều:
Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Toạ độ x tỉ lệ với vận tốc v.
Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
Câu 3. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc và giữa gia tốc hướng tâm với vận tốc dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?
A. B. C. D.
Câu 4. Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua cửa sổ thấy tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi tàu nào chạy?
A. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. B. Tàu H đứng yên tàu N chạy
C. Cả hai tau đều chạy. D. Các câu A, B, C đều không đúng.
Câu 5. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy
g = 9,8m/s2. Vận tốc v của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 6. Một đoàn tàu rơi ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40km/h.
Gia tốc của đoàn tàu là ?
A. B. C. D.
Câu 7. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,50 giây. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên nó là?
A. B. C. D.
Câu 8. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Không thay đổi. D. Bằng không.
Câu 9. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10cm ?
A. B. 100N C. 1000N D. 1N
Câu 10. Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách nào viết đúng ?
A. B. C. D.
Câu 11. Một ôtô có khối lượng m di chuyển với vận tốc không đổi đi qua đỉnh của cầu vồng lên.
Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ôtô tại điểm đó là.
A. B. C. D. Không xác định được.
Câu 12. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân 0,020 giây thì bóng sẽ bay đi với vạn tốc bằng bao nhiêu ?
A. 10m/s B. 0,1m/s C. 2,5m/s D. 0,01m/s
Câu 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu. còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài l = 18cm. Hỏi độ cứng của lo xo bằng bao nhiêu ?
A. 150N/m B. 1,5N/m C. 250N/m D. 30N/m
Câu 14. Một người đẩy một cái hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn bằng 200N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu ?
A. Nhỏ hơn 200N. B. Lớn hơn 200N. C. bằng 200N. D. Không đáp án nào đúng.
Câu 15. Mômen tác dụng lên một vật là đại lượng:
Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B.Vectơ.
C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. Luôn có giá trị dương.
Câu 16. Hai lực cân bằng là hai lực.
A. Có tổng độ lớn bằng 0. B. Cùng tác dụng lên một vật
C. Trực đối D. Cùng tác dụng lên một vật và trực đối.
Câu 17. Khi một vật quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị:
A. Khác 0 B. Luôn dương C. Luôn âm D. Bằng không
Câu 18. Một ngẫu lực gồm hai lực F1và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Mômen ngẫu lực là:
A. Fd B. 2Fd C. (F1 – F2)d D. Không xác định được.
Câu 19. Một ngẫu lực gồm hai lực có cánh tay đòn d = 15cm. Độ lớn của mỗi lực là 20N. Mômen ngẫu lực đối với một trục vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực có gí trị là:
A. 3N.m B. 30N.m C. 6N.m D. 60N.m
Câu 20. Một tấm ván nặng 240N. Được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 80N B. 60N C. 120N D. 160N
Së gi¸o dôc l¹ng s¬n KiÓm tra häc k× i m«n vËt lÝ líp 10
Trêng thpt trµng ®Þnh N¨m häc: 2011-2012
Thêi gian:45 phót
Hä vµ tªn häc sinh: Líp:10A ..
§iÓm:
Câu 1. Chuyên động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một mẩu phấn. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một chiếc lá cây rụng.
Câu 2. Trong chuyển động thẳng đều:
A.Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B.Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
C.Toạ độ x tỉ lệ với vận tốc v.
D.Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
Câu 3. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc và giữa gia tốc hướng tâm với vận tốc dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?
A. B. C. D.
Câu 4. Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua cửa sổ thấy tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi tàu nào chạy?
A. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. B. Tàu H đứng yên tàu N không chạy
C. Cả hai tau đều chạy. D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 5:Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy
g = 9,8m/s2. Vận tốc v của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu ?
A. B. C. D.
Câu 6. Một đoàn tàu rơi ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút tàu đạt tốc độ 60km/h.
Gia tốc của đoàn tàu là ?
A. B. C. D.
Câu 7. Một vật có khối lượng 4kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 160cm trong 1 giây. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên nó là?
A. B. C. D.
Câu 8. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Không thay đổi. D. Bằng không.
Câu 9. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó dãn ra được 20cm ?
A. B. 400N C. 4000N D. 4N
Câu 10. Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách nào viết đúng ?
A. B. C. D.
Câu 11. Một ôtô có khối lượng m di chuyển với vận tốc không đổi đi qua đỉnh của cầu vồng lên.
Phản lực pháp tuyến N vủa mặt đường lên ôtô tại điểm đó là.
A. B. C. D. Không xác định được.
Câu 12. Một quả bóng có khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,010 giây thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. 4m/s B. 2,5m/s C. 10m/s D. 0,01m/s
Câu 13:Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 18cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu. còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5,5N. Khi ấy lò xo dài l = 21cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
A. 183,3N/m B. 180,3N/m C. 182,3N/m D. 184,3N/m
Câu 14. Một người đẩy một cái hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn bằng 200N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu ?
A. Nhỏ hơn 200N. B. Lớn hơn 200N. C. bằng 200N. D. Không đáp án nào đúng.
Câu 15. Mômen tác dụng lên một vật là đại lượng:
Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B.Vectơ.
C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. Luôn có giá trị dương.
Câu 16. Hai lực cân bằng là hai lực.
A. Có tổng độ lớn bằng 0. B. Cùng tác dụng lên một vật
C. Trực đối D. Cùng tác dụng lên một vật và trực đối.
Câu 17. Khi một vật quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị:
A. Khác 0 B. Luôn dương C. Luôn âm D. Bằng không
Câu 18. Một ngẫu lực gồm hai lực F1và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Mômen ngẫu lực là:
A. Fd B. 2Fd C. (F1 – F2)d D. Không xác định được.
Câu 19. Một ngâũ lực gồm hai lực có cánh tay đòn d = 20cm. Độ lớn của mỗi lực là 10N. Mômen ngẫu lực đối với một trục vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực có giá trị là:
A. 2N.m B. 30N.m C. 20N.m D. 60N.m
Câu 20. Một tấm ván nặng 250N. Được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 4,8m và điểm tựa B 2,4m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 90N B. 80N C. 100N D. 120N
File đính kèm:
- kiem tra HK I vat ly lop 10.doc