Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 6 có đáp án

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Thời gían: 45 phút

Môn: Vật Lý 6

I. TRẮC NGHIỆM (2đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (a, b, c hoặc d)

1. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây ?

a) Một gói bông

b) Một bát gạo

c) Một hòn đá

d) 5 viên phấn

2. Dùng hai tay kéo hai đầu sợi dây cao su cho dây giãn dài ra. Những cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng?

a) Lực do dây cao su tác dụng vào bàn tay và lực do tay tác dụng vào dây cao su

b) Lực do hai tay tác dụng vào hai đầu dây cao su

c) Cả hai kết luận A và B đều đúng

d) Cả hai kết luận A và B đều sai

3. Hãy chọn câu khẳng định đúng trong 4 câu sau:

a) Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật

b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật

c) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật

d) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật

4. Khi một lò xo bị biến dạng thì:

a) Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ

b) Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn

c) Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn

d) Biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 6 có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gían: 45 phút Môn: Vật Lý 6 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (a, b, c hoặc d) Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây ? Một gói bông Một bát gạo Một hòn đá 5 viên phấn Dùng hai tay kéo hai đầu sợi dây cao su cho dây giãn dài ra. Những cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? Lực do dây cao su tác dụng vào bàn tay và lực do tay tác dụng vào dây cao su Lực do hai tay tác dụng vào hai đầu dây cao su Cả hai kết luận A và B đều đúng Cả hai kết luận A và B đều sai Hãy chọn câu khẳng định đúng trong 4 câu sau: Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật Khi một lò xo bị biến dạng thì: Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi II. TỰ LUẬN (8đ) 1. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống: Một người ngồi trên yên xe đạp. lò xo của yên xe bị nén xuống. lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào người và trọng lượng của người là hai. Người ta đo trọng lượng của một vật bằng Đơn vị đo trọng lượng . Cần phải kéo một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu mặt nghiêng càng ít dốc thì lực để kéo vật lên càng . Nếu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến dạng ? Làm thế nào đo trọng lượng riêng của sỏi ? Em hãy nêu các máy cơ đơn giản? Nêu ứng dụng trong thực tế: @&? ĐÁP ÁN LÝ 6 I. Trắc ngiệm Câu C câu B Câu C câu C Tự luân Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống: hai lực cân bằng (1đ) lực kế, Niutơn (N) (1đ) nhỏ (1đ) dùng chân đá quả bóng (1đ) đo trọng lượng của hòn sỏi bằng lực kế; đo thể tích của hòn sỏi bằng bình chia độ; tính tỉ số d= (2đ) Các máy cơ đơn giản là: mặt phảng nghiêng , đòn bẩy, ròng rọc. Những ứng dụng trong đời sống : Đưa các đồ vật nặng lên độ cao bằng mặt phẳng nghiêng hoặc ròng rọc, sử dụng xà beng để bẩy những khúc gỗ lớn. (2đ) Điểm Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gían: 45 phút Môn: Vật Lý 7 I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (a, b, c hoặc d): Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường nào? Theo nhiều đường khác nhau Theo đường gấp khúc Theo đường thẳng Theo đường cong Câu 2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sang gặp gương phẳng như thế nào? Góc tới gấp đôi góc phản xạ Góc tới lớn hơn góc phản xạ Góc tới bằng góc phản xạ Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ Câu 3: Ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lỏm: Nhỏ hơn vật Lớn hơn vật Bằng vật Bằng nửa vật Câu 4: số dao động trong 1 giây gọi là: Vận tốc của âm Tân số của âm Biên độ của âm Độ cao của âm Câu 5: âm không truyền qua môi trường nào Âm không thể truyền qua nước Âm không thể phản xạ Âm truyền nhanh hơn ánh sáng Âm không thể truyền trong chân không Câu 6: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: Phẳng và sáng Nhẳn và cứng Gồ ghề và mềm Mấp mô và cứng II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lỏm. lấy ví dụ ứng dụng của 3 gương ? Câu 2: Âm to, nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào? Âm cao, thấp phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy 3 ví dụ về nguồn âm? Câu 3: Một công trường xây dựng nằm ở khu dân cư mà em đang sống. hay đề ra 4 biện pháp ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên? Câu 4: Tần số là gì? Hãy nêu đơn vị của tần số? Bài làm: ĐÁP ÁN LÝ 7 I. Trắc ngiệm (0,5đ/1câu) Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: B II Tự luận Câu 1: (2 đ) Điểm giống nhau của 3 gương: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn . Khác nhau: ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, ảnh tạo bởi gương cầu lỏm lớn hơn vật. Ứng dụng của gương phẳng: làm gương ở các loại tủ, gương soi Ứng dụng của gương cầu lồi: làm gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy. Ứng dụng của gương cầu lõm: làm pha đèn chiếu sáng trong đèn ô tô, xe máy. Câu 2: (2 đ) Âm cao, thấp phụ thuộc vào tần số dao động. Âm to, nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động. 3 ví dụ về nguồn âm: Tiếng đàn, tiếng chim hót, tiếng xe cộ. Câu 3: (2đ) 4 biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn do tiếng ồn gây ra: Xây tường bao quanh công trường để chặng đường truyền tiếng ồn từ công trường Trải thảm trong nhà, treo rèm bằng nhung hoặc lụa. Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi. Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không được quá 80 dB. Câu 4: (1đ) Tần số là số dao động trong 1s, Đơn vị là Hec ( Hz)

File đính kèm:

  • docvat li 6.doc
Giáo án liên quan