1. Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. C. Phản chiếu ánh sáng.
B. Tự nó phát ra ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh.
2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo đường cong. C. Theo đường thẳng.
B. Theo nhiều đường khác nhau. D. Theo đường gấp khúc.
14 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I năm học: 2013 - 2014 ma trận đề kiểm tra môn vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2013 - 2014
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI- MÔN VẬT LÝ 7
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1. Quang học
9 tiết
1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
5. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
7. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
8. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
9. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
10. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
11. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
12. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
13. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
14. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Số câu hỏi
4
C1.1
C2.2
C5.4
C7.5
1
C5.12
1
C10.3
1
C12.13
10
Số điểm
2.đ
1đ
0.5đ
1
4,5đ (45%)
Chương 2. Âm học
7 tiết
14. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
16. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
17. Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
18. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
19. Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
20. Nêu được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
21. Nêu được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
22. Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
23. Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
24. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
25. Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
26. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
27. Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
Số câu hỏi
1
C14.11
3
C20,7,
C21.6
2
C20.10
C21.9
1
C25.8
11
Số điểm
1đ
1đ
3đ
0.5đ
5,5đ (55%)
TS câu hỏi
6
5
2
13
TS điểm
4
4,5
1.5
10,0 (100%)
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: Vật lý - Lớp: 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: .................
Họ và tên:
.......................................
Lớp:.......................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. C. Phản chiếu ánh sáng.
B. Tự nó phát ra ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh.
2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo đường cong. C. Theo đường thẳng.
B. Theo nhiều đường khác nhau. D. Theo đường gấp khúc.
3. Khi có nguyệt thực thì vị trí tường đối của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất là:
A. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời.
B. Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất.
C. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng.
D. Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất.
4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng với góc tới.
B. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn:
A. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật. D. Gấp đôi vật.
6. Độ to của âm được đo bằng đơn vị là:
A. Hz C. m/s
B. dB D.N/m3
7. Số dao động trong một giây gọi là:
A. Độ cao của âm. C. Nguồn âm.
B. Biên độ dao động. D. Tần số.
8. Khi ta nghe thấy tiếng đàn ghi ta, bộ phận của đàn dao động phát ra âm là:
A. dây đàn. C. mặt đàn.
B. Thùng đàn. D. cần đàn.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1điểm) Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?
Câu 2: (2điểm) Vật thứ nhất, trong 15 giây dao động được 45 lần. Vật thứ 2, trong 5 giây dao động được 20 lần. Tìm tần số dao động của hai vật, vật nào dao động nhanh hơn?
Câu 3: (1điểm) Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào những đêm rằm âm lịch?
S .
I
Câu 4: (2 điểm)
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
b) Vẽ ảnh S' của S. Dựa vào tính chất ảnh vẽ tia phản xạ IR
tương ứng ( Học sinh không vẽ lại hình)
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: Vật lý - Lớp: 7
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng được 0,5đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu trả lời
B
C
C
C
A
B
D
A
II/ Tự luận:
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
0,5đ
0,5đ
2
- Tần số dao động của vật thứ nhất :
45/15 = 3Hz
- Tần số dao động của vật thứ hai :
20/5 = 4Hz
- Vật thứ hai dao động nhanh hơn.
0,75đ
0,75đ
0,5đ
3
Vào những đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thường nằm trên đường thẳng. Khi đó Trái Đất nằm giữa che khuất ánh sáng chiếu đền Mặt Trăng nên xảy ra nguyệt thực
1đ
4
a)
* Định luật phản xạ ánh sáng :
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
R
S .
I
S’.
0,5đ
0,5đ
b)
- Vẽ đúng ảnh S' của S
- Vẽ đúng tia phản xạ
0,5đ
0,5đ
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2013 - 2014
Ma trận đề : VẬT LÝ 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. chuyển động.
C1
C2
C9
Số câu
1c
1c
1c
3c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
3đ
4đ
2.Lực.
C4, C5
C11
Số câu
2c
1c
3c
Số điểm
1đ
1đ
2đ
3. Quán tính
C3
Số câu
1c
1c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
4.Áp suất
C7
C10
Số câu
1c
1c
2c
Số điểm
0,5đ
2đ
2,5đ
5. Lực đẩy ác-si-mét
C6
Số câu
1c
1c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
6.Sự nổi
C8
Số câu
1c
1c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Tổng
Số điểm
Tỉ lệ
6c
3đ
30%
3c
3đ
30%
2c
4đ
40%
11c
10đ
100%
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: Vật lí - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ..........................
Họ và tên:
.......................................
Lớp:.......................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Học sinh chuyển động so với xe. C. Học sinh đứng yên so với nhà.
B. Học sinh đứng yên so với xe . D. Học sinh đứng yên so với trường.
Câu 2: Một người đi xe đạp trong 2h với vận tốc là 20 km/h. Quãng đường người đó đi đươc là:
A. 20 Km B. 30 Km
C. 40 Km D. 50 Km
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người bên phải, điều đó chứng tỏ xe:
A. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang phải.
C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 4: Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ:
A. Tiếp tục chuyển động. B. Tiếp tục đứng yên.
C. Chuyển động nhanh lên. D. Tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 5: Có hai lực F1, F2 tác dụng lên vật A .Vật A đứng yên. Kết quả nào sau là đúng?
A. F1 F2
C. F1 và F2 là hai lực cân bằng D. F1 ≥ F2
Câu 6: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sao đây ?
A.Thể tích của vật.
B.Trọng lượng riêng của chất lỏng.
C.Cả thể tích vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.
D.Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7: Đơn vị của áp suất:
A. N/m B. N.m2
C. Pa D. N/m3
Câu 8: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng, vật nổi lên khi:
A. FA > P B. FA = P
C. FA < P D. FA ≤ P
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (3đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi đứng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường?
Câu 10: (2đ) Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m?
Câu 11: (1đ) Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N)?
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2013 -2014
Môn: Vật lí - Lớp: 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu trả lời
B
C
C
D
C
C
C
A
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 9
Cho biết:
S1= 120m
t1 = 30s
S2 = 60 km
t2 = 24s
Tính
vtb1 =?
vtb2 =?
vtb =?
Giải:
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đầu:
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường sau:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường
Đáp số: vtb1 = 4 (m/s)
vtb2 = 2,5 (m/s)
vtb = 3,33 (m/s)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 10
Cho biết:
h = 2(m)
h1= h – 0,4 (m)
d = 10000 (N/m3)
p = ?
p1 = ?
Giải:
Áp suất lên đáy bình là:
p = d.h = 2.10000 = 20000 (N/m2)
Áp suất lên điểm cách đáy 0,4m là:
p1 = d.h1 = 10000.1,6 = 16000(N/m2)
Đáp số: p = 20000(N/m2)
p1 = 16000(N/m2)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 11
A.
10N
P = 30N
P
P = 10m = 10.3 = 30N
- Điểm đặt tại A
- Phương: thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- Độ lớn: P = 30N
Vẽ đúng
Chỉ đúng phương, chiều, độ lớn
0,5đ
0,5đ
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I (BỔ SUNG)
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2012 - 2013
Ma trận đề : VẬT LÝ 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. chuyển động.
C1
C2
C9
Số câu
1c
1c
1c
3c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
3đ
4đ
2.Lực.
C4, C5
C11
Số câu
2c
1c
3c
Số điểm
1đ
1đ
2đ
3. Quán tính
C3
Số câu
1c
1c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
4.Áp suất
C7
C10
Số câu
1c
1c
2c
Số điểm
0,5đ
2đ
2,5đ
5. Lực đẩy ác-si-mét
C6
Số câu
1c
1c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
6.Sự nổi
C8
Số câu
1c
1c
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Tổng
Số điểm
Tỉ lệ
6c
3đ
30%
3c
3đ
30%
2c
4đ
40%
11c
10đ
100%
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I (BỔ SUNG)
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2012-2013
Môn: Vật lí - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ...../12/2012
Họ và tên:
.......................................
Lớp:.......................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ô tô chuyển động trên đường. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ô tô đứng yên so với tài xế. C. ô tô đứng yên so với cây bên đường.
B. ô tô chuyển động so với đường. D. ô tô đứng yên so với nhà bên đường.
Câu 2: Một người đi xe máy trong 2h với vận tốc là 50 km/h. Quãng đường người đó đi đươc là:
A. 50 Km B. 20 Km
C. 100 Km D. 70 Km
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người bên trái, điều đó chứng tỏ xe:
A. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang phải.
C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 4: Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ:
A. Tiếp tục chuyển động. B. Tiếp tục đứng yên.
C. Chuyển động nhanh lên. D. Tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 5: Có hai lực F1, F2 tác dụng lên vật A .Vật A đứng yên. Kết quả nào sau là đúng?
A. F1 F2
C. F1 ≥ F2 D. F1 và F2 là hai lực cân bằng
Câu 6: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sao đây ?
A. Thể tích của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Cả thể tích vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Phụ thuộc vào khối lượng.
Câu 7: Đơn vị của áp suất:
A. N/m B. N/m2
C. N.m2 D. N/m3
Câu 8: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng, vật chìm xuống khi:
A. FA < P B. FA = P
C. FA > P D. FA ≤ P
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (3đ) Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 60m hết 30s. Khi lên đỉnh dốc, xe đỗ xuống dốc một quãng đường dài 120m trong 24s rồi đứng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường khi lên dốc, trên quãng đường xe xuống dốc và trên cả hai quãng đường?
Câu 10: (2đ) Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m?
Câu 11: (1đ) Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N)?
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I (BỔ SUNG)
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN NĂM HỌC: 2012-2013
Môn: Vật lí - Lớp: 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu trả lời
A
C
B
B
D
C
B
A
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 9
Cho biết:
S1= 60m
t1 = 30s
S2 = 120 km
t2 = 24s
Tính
vtb1 =?
vtb2 =?
vtb =?
Giải:
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đầu:
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường sau:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường
Đáp số: vtb1 = 2 (m/s)
vtb2 = 5 (m/s)
vtb = 3,33 (m/s)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 10
Cho biết:
h = 1,5(m)
h1= h – 0,4 (m)
d = 10000 (N/m3)
p = ?
p1 = ?
Giải:
Áp suất lên đáy bình là:
p = d.h = 1,5.10000 = 15000 (N/m2)
Áp suất lên điểm cách đáy 0,4m là:
p1 = d.h1 = 10000.1,1 = 11000(N/m2)
Đáp số: p = 15000(N/m2)
p1 = 11000(N/m2)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 11
A.
10N
P = 30N
P
P = 10m = 10.3 = 30N
- Điểm đặt tại A
- Phương: thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- Độ lớn: P = 30N
Vẽ đúng
Chỉ đúng phương, chiều, độ lớn
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- DETHIMTDAVATLI78KI 1314.doc