MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời gian học kì I
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về căn thức, kiến thức cơ bản về hàm số và kiến thức hình học về đường tròn.
- Đề thi bám sát với chương trình cơ bản và có phân loại học sinh.
- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I năm học 2013 – 2014 trường PTDTBT La Văn Cầu môn toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Sơn Hòa KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học: 2013 – 2014)
Trường PTDTBT La Văn Cầu Môn: Toán
Khối: 9
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
MỤC TIÊU KIỂM TRA
Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời gian học kì I
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về căn thức, kiến thức cơ bản về hàm số và kiến thức hình học về đường tròn.
Đề thi bám sát với chương trình cơ bản và có phân loại học sinh.
Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ THI
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD thấp
VD cao
Khái niệm căn thức bậc hai và rút gọc biểu thức dưới dấu căn
Học sinh nhận biết các công thức biến đổi về căn thức
Học sinh nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của một biểu thức
Vận dụng các công thức đã học để giải bài tập rút gọn căn thức
Số câu, số điểm tỉ lệ
1 câu
0.5điểm
5 %
1 câu
0.5điểm
5 %
1 câu
0.5điểm
5 %
2 câu
2 điểm
20 %
5 câu
3.5 điểm
35 %
Hàm số bậc nhất ; sự tương giao của các đường thẳng và Phương trình bậc nhất hai ẩn
Học sinh nhận biết thế nào là hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất hai ẩn
Học sinh hiểu khi nào thì hai đường thẳng song song và cắt nhau
Vận dụng lí thuyết về đường thẳng song song và cắt nhau để tìm giá trị của tham số
Số câu, số điểm tỉ lệ
2 câu
1 điểm
10 %
1 câu
0.5điểm
5 %
2 câu
2 điểm
20 %
5 câu
3,5 điểm
35 %
Các hệ thức trong tam giác vuông và vị trí tương đối của hai đường tròn
Học sinh thuộc các công thức về hệ thức trong tam giác vuông
Học sinh hiểu khi nào thì hai đường tròn không cắt nhau
Số câu, số điểm tỉ lệ
1 câu
0.5điểm
5 %
1 câu
0.5điểm
5 %
2 câu
1 điểm
10 %
Khoảng cách từ tâm đến dây cung của đường tròn và diện tích của tam giác vuông
Vận dụng các công thức đã học để giải bài tập
Số câu, số điểm tỉ lệ
1 câu
2 điểm
20 %
1 câu
2 điểm
20 %
Tổng số câu, tổng số điểm tỉ lệ
4 câu
2 điểm
20 %
3 câu
1.5điểm
15 %
1 câu
0.5điểm
5 %
5 câu
6 điểm
60 %
13 câu
10 điểm
100 %
Câu 9 : (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn. Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao cho góc MON bằng 90.
Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
a. AB là tiếp tuyến của đường tròn (I;IO)
b. MO là tia phân giác của góc AMN
c. MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.
Chứng minh
a. (1điểm)
Tứ giác ABNM có AM//BN (vì cùng vuông góc với AB) => Tứ giác ABNM là hình thang.
Hình thang ABNM có: OA= OB; IM=IN nên IO là đường trung bình của hình thang ABNM.
Do đó: IO//AM//BN. Mặt khác: AMAB suy ra IOAB tại O.
Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn (I;IO)
b.(1điểm)Ta có: IO//AM => = ( 1) (0,25đ)
Lại có: I là trung điểm của MN và rMON vuông tại O (gt) ;
nên rMIO cân tại I.
Hay = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = . Vây MO là tia phân giác của AMN.
c. (0,5điểm)Kẻ OHMN (HMN). (3)
Xét rOAM và rOHM có:
= = 90
= ( chứng minh trên)
MO là cạnh chung
Suy ra: rOAM = rOHM (cạnh huyền- góc nhọn)
Do đó: OH = OA => OH là bán kính đường tròn (O;). (4)
Từ (3) và (4) suy ra: MN là tiếp tuyến của đường tròn (O;).
O
A
M
B
File đính kèm:
- de KT HLI toan 9 co ma tran danh cho cac truong co nhieu HS yeu.doc