Kiểm tra học kì II năm học 2007 – 2008 môn thi vật lí 9

Câu 1: Dòng điện xoay chiều có đơn vị (thứ nguyên) là

A.s

B. m.

C.Hz

D. J

Câu 2: Trong một chu kì (một vòng quay) dòng điện xoay chiều đổi chiều

A. Một lần

B. hai lần

C. ba lần

D. bốn lần

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II năm học 2007 – 2008 môn thi vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI VẬT LÍ 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Dòng điện xoay chiều có đơn vị (thứ nguyên) là A.s B. m. C.Hz D. J Câu 2: Trong một chu kì (một vòng quay) dòng điện xoay chiều đổi chiều A. Một lần B. hai lần C. ba lần D. bốn lần Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều A. Nam châm (hay khung dây) mà đứng yên được gọi là Stato, nam châm hay khung dây mà quay (chuyển động) được gọi là rôto. B. khung dây được gọi là rôto, còn stato là nam châm. C. khung dây được gọi là stato, còn nam châm là rôto. D. phần quay là stato và phần đứng yên gọi là rôto. Câu 4: Công thức tính hao phí trên đường dây tải điện là A. Php=R. B. Php= R. C. Php=R D. Php=R Câu 5: Máy biến thế là một thiết bị có tác dụng biến đổi A. Dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. hiệu điện thế xoay chiều được hiệu điện thế xoay chiều khác. D. Hiệu điện thế một chiều được hiệu điện thế xoay chiều. Câu 6: Khi chiếu tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh ta được góc tới và góc khúc xạ khi góc tới A. tăng, góc khúc xạ giảm B. giảm, góc khúc xạ lại tăng. C. tăng, góc khúc cạ luôn luôn không đổi. D. tăng, góc khúc xạ cũng tăng. R N N’ S I Không khí Nước Câu 7: Chiếu tia sáng từ nước ra không khí như hình vẽ A. Góc SIN’ là góc khúc xạ. B. Góc NIR là góc tới. C. Góc SIN’ là góc tới,góc NIR là góc khúc xạ D. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phẳng nước Câu 8: Thấu kính phân kì có tiêu cự bằng f. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, qua thấu kính, vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật. luôn luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật. đặt đúng tiêu điểm cho ảnh ở vô cùng. Câu 9: Hãy cho biết nhận định sai khi nói về tia sáng qua thấu kính hội tụ. Tia sáng đi qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Tia tới đi qua tiêu điểm qua thấu kính tia ló truyền thẳng. Câu 10: Về phương diện quang hình thì thủy tinh thể của mắt giống dụng cụ quang học nào? Thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì. Gương cầu lồi. Gương cầu lõm. PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng dây. Muốn tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cuộn thứ cấp quấn bao nhiêu vòng? Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy hạ thế được không? Hạ được bao nhiêu lần. Bài 2: (2 điểm) A D A’ B’ B ∆ là trục chính của thấu kính. AB là vật sáng. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Cho biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì. Bằng cách vẽ tìm vị trí đặt quang tâm O của thấu kính. Bài 3: (2 điểm) Trên một vành kính lúp có ghi 3x. Em hiểu con số đó như thế nào? Hãy tính tiêu cự của kính lúp mà trên vành kính có ghi 2x. Bài 4: (2 điểm) Dùng một máy ảnh để chụp một tượng đài cao 6 m. Vật kính của máy ảnh cách tượng đài 9 m, ảnh hiện trên phim cách vật kính 6 cm. Hỏi chiều cao của ảnh trên phim. ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C B A D C D C B D A PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1: a) Máy biến thế: cuộn thứ cấp có số vòng: n1= 500 vòng hiệu điện thế U1 Cuộn sơ cấp có số vòng n2 = ? hiệu điện thế U2= 3U1 Ta có : = => n2 = .n1 thay U2 = 3U1 Ta được : n2 = 3n1 = 3. 500= 1500 (vòng) b) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy hạ thế được. Khi đó cuộn sơ cấp có số vòng gấp 3 lần số vòng cuộn thứ cấp nên máy biến thế sẽ hạ được 3 lần so với điện áp vào cuộn sơ cấp. Bài 2: a) A’B’ là ảnh ảo. Vì ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo nhỏ hơn vật nên thấu kính trong trường hợp này là thấu kính phân kì. b) Để tìm vị trí đặt quang tâm O của thấu kính ta vẽ tia sáng từ A đi qua A’ cắt D tại một điểm, điểm đó chính là quang tâm O. A B B’ A’ O Bài 3: Trên vành kính lúp có ghi 3x có nghĩa kính lúp này có độ bội giác là 3x (hay quan sát ảnh của các vật lớn gấp 3 lần vật) G= 2x f = ? Từ công thức G = => f = = = 12,5 (cm) Bài 4: Tượng đài có chiều cao h= AB = 6m = 600cm ( trong hình vẽ) OA = d= 9 m = 900 cm OA’= d’ = 6cm A’B’ = h= ? Ta có = => h’= .h = 600 = 4 (cm) A B O A’ B’ P Q

File đính kèm:

  • docDe KTHKIIVL9 20008So GD DT HP co DA.doc