Kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 11 cơ bản (Đề 15)

C©u 1 : Mắc một điện trở R = 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 1. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng:

A. I = 0,56 A, E = 9V. B. I = 0,6 A, E = 9V

C. I = 0,6 A, E = 17,4V. D. I = 0,56 A, E = 17,4V

C©u 2 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức điện đi qua.

B. Các đường sức là các đường cong không khép kín.

C. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.

D. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

C©u 3 : Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc nối tiếp với nhau có giá trị E = 5,6(V), điện trở trong r = 0,1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị bằng:

A. rb = 0,6 , Eb = 16,8 V. B. rb = 0,1 , Eb = 5,6 V.

C. rb = 0,3 , Eb = 5,6 V. D. rb = 0,3 , Eb = 16,8 V.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 11 cơ bản (Đề 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đề thi ....... TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ HƯNG YÊN - APTECH Khối : ... Thời gian thi : .. Ngày thi : . §Ò thi m«n KIEM TRA HOC KI I LY 11 (M· ®Ò 138) C©u 1 : Mắc một điện trở R = 14W vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 1W. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng: A. I = 0,56 A, E = 9V. B. I = 0,6 A, E = 9V C. I = 0,6 A, E = 17,4V. D. I = 0,56 A, E = 17,4V C©u 2 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức điện đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không khép kín. C. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. D. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. C©u 3 : Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc nối tiếp với nhau có giá trị E = 5,6(V), điện trở trong r = 0,1W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị bằng: A. rb = 0,6 W, Eb = 16,8 V. B. rb = 0,1 W, Eb = 5,6 V. C. rb = 0,3 W, Eb = 5,6 V. D. rb = 0,3 W, Eb = 16,8 V. C©u 4 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,18 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 11,1 (μC). B. q = 8 (μC). C. q = 8.10-6 (μC). D. q = 11,1.10-6 (μC). C©u 5 : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 20 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,125 (V/m). B. E = 0,450 (V/m). C. E = 1125 (V/m). D. E = 2250 (V/m). C©u 6 : Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C©u 7 : Một nguồn điện có suất điện động E = 3(V), cường độ dòng điện chạy trong mạch I = 0,5A. Công của nguồn điện sản ra trong 5 phút bằng: A. Ang = 3600 (J). B. Ang = 1800 (J) C. Ang = 900 (J) D. Ang = 450 (J) C©u 8 : Chọn câu đúng. A. Lớp chuyển tiếp n – p là miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn. B. Lớp chuyển tiếp p – n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn. C. Lớp chuyển tiếp p – n là miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn. D. Lớp chuyển tiếp n – p là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p chuyển tiếp sang miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn. C©u 9 : Chọn câu đúng. A. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại p. B. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại n. C. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại p. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại n. D. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại n. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại p. C©u 10 : Hệ thức biểu thị định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu diễn bởi hệ thức nào dưới đây? A. B. C. D. C©u 11 : Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ: A. B. C. D. C©u 12 : Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện động trong mạch: A. của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. của cặp nhiệt điện. C. của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ giống nhau. D. khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. C©u 13 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C©u 14 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-8 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). C. q1 = q2 = 2,67.10-10 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). C©u 15 : Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc song song với nhau có giá trị E = 14(V), điện trở trong r = 0,6W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị bằng: A. rb = 0,2 W, Eb = 14V. B. rb = 0,6 W, Eb = 3,5 V. C. rb = 0,2 W, Eb = 42 V. D. rb = 0,6 W, Eb = 14V. C©u 16 : Dòng điện trong chất khí là dòng: A. là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường. Hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra. B. là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí sinh ra. C. là dòng các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí sinh ra. D. là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra. C©u 17 : Một tụ điện có điện dung 50 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. Q = 5.103 (μC). B. Q = 5.10-3 (μC). C. B. Q = 5.104 (nC). D. Q = 5.10-4 (C). C©u 18 : Bản chất dòng điện trong chất điện phân là: A. dòng ion dương và ion âm chuyển động cùng chiều nhau. B. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều. C. dòng ion dương và ion âm chuyển động theo chiều ngược nhau. D. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. C©u 19 : Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C©u 20 : Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Niutơn (N) B. Jun (J) C. Culông (C) D. Oát (W) phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : KIEM TRA HOC KI I LY 11 M· ®Ò : 138 01 { ) } ~ 02 { | ) ~ 03 { | ) ~ 04 { | } ) 05 ) | } ~ 06 { | ) ~ 07 { | } ) 08 { | } ) 09 ) | } ~ 10 { | ) ~ 11 { ) } ~ 12 ) | } ~ 13 { ) } ~ 14 ) | } ~ 15 { | } ) 16 { | ) ~ 17 { ) } ~ 18 { ) } ~ 19 { | } ) 20 ) | } ~

File đính kèm:

  • docTRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊ7.doc