Câu 1: Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào dưới đây
A. điện trở vật dẫn B. thời gian dòng điện đi qua vật dẫn
C. hiệu điện thế ở 2 đầu vật dẫn D. cường độ dòng điện qua vật dẫn
Câu 2: suất điện động của một acquy là 12V. tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,6C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó.
A. 60J B. 4,8J C. 7,2J D. 6J
Câu 3: Cho một electron chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường. electron đó sẽ chuyển động :
A. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. dọc theo một đường sức
Câu 4: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7C đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 3,6mm B. 6cm C. 6mm D. 3,6cm
Câu 5: Một bếp điện có 2 điện trở R giống nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc hai điện trở nối tiếp thì với cùng hiệu điện thế sử dụng công suất tỏa nhiệt của bếp điện tăng, giảm thế nào?
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 6: Điện năng biến đổi thành cơ năng ở dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động
A. ấm điện B. Bàn là C. bóng đèn D. Quạt điện
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I – Môn Vật lý lớp 11 (Đề 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : vật lý Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên học sinh sinh:..................................................., lớp..................,số BD....
Mã đề 132
Câu 1: Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào dưới đây
A. điện trở vật dẫn B. thời gian dòng điện đi qua vật dẫn
C. hiệu điện thế ở 2 đầu vật dẫn D. cường độ dòng điện qua vật dẫn
Câu 2: suất điện động của một acquy là 12V. tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,6C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó.
A. 60J B. 4,8J C. 7,2J D. 6J
Câu 3: Cho một electron chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường. electron đó sẽ chuyển động :
A. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. dọc theo một đường sức
Câu 4: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7C đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 3,6mm B. 6cm C. 6mm D. 3,6cm
Câu 5: Một bếp điện có 2 điện trở R giống nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc hai điện trở nối tiếp thì với cùng hiệu điện thế sử dụng công suất tỏa nhiệt của bếp điện tăng, giảm thế nào?
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 6: Điện năng biến đổi thành cơ năng ở dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động
A. ấm điện B. Bàn là C. bóng đèn D. Quạt điện
Câu 7: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:
A. nối 2 cực của một nguồn điện băng dây dẫn có điện trở rất nhỏ B. dùng pin hay ắc quy để mắc mạch điện kín
C. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện D. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín
Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6 C, q2 = 5.10-6 C đẩy nhau bằng một lực 36N khi đặt chúng trong chân không cách nhau một khoảng r bằng:
A. 2,5cm B. 5cm C. 25cm D. 50cm
Câu 9: Hai điện tích điểm q1= 2.10-8C , q2 = - 2.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 10cm. Lực tác dụng lên điện tích q = 4.10-8C đặt tại điểm C nằm trên và trong đoạn AB cách B một khoảng 4cm có giá trị:
A. 22,5.10-3 N B. 4,5.10-3 N C. 2.10-3 N D. 6,5.10-3 N
Câu 10: Mắc nối tiếp một số nguồn điện giống nhau cùng có suất điện 3V, điện trở trong 1Ω để thắp sáng một bóng đèn 120V – 60W. Để đèn sáng bình thường phải dùng bao nhiêu nguồn?
A. 50 B. 48 C. 40 D. 60
Câu 11: Hai tụ điện cùng chứa một điện tích q. Hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ C1 là U1, Hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ C2 là U2 với U2 > U1. Hỏi tụ điện nào có điện dung lớn hơn
A. C2 > C1 B. C1 = C2 C. Không tính được D. C1 > C2
Câu 12: đơn vị của điện dung là:
A. Fara B. Vôn C. Culong D. Vôn trên mét
Câu 13: Một bàn là điện khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là nầy trong 20 phút là mấy? biết rằng giá tiền điện là 700đ/kWh
A. 700đ B. 9240đ C. 256,9đ D. 7700đ
Câu 14: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các electron và các ion dương, B. các electron
C. các electron và các ion dương, ion âm D. các electron và các ion âm
Câu 15: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
A. tác dụng từ B. tác dụng nhiệt C. tác dụng hóa D. tác dụng sinh lí
Câu 16: Một điện tích q = 10-7C đi từ điểm A tới điểm B trong một điện trường thu được năng lượng
W = 3.10-5 J. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B có giá trị;
A. 300V B. V C. 30V D. V
Câu 17: cho mạch điện như hình vẽ R2
E = 3V, r = 1Ω, R1 = R2 = 3Ω, R3 = 6Ω
Hiệu điện thế giữa 2 cực có giá trị: R1
R3
A. 2,4V B. 2,25V C. 2,5V D. 2V E, r
Câu 18: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
B. Hai đường sức không cắt nhau.
C. Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ một đường sức.
D. Các đường sức do điện trường tạo ra.
Câu 19: Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điện?
A. Êbônit B. Thủy tinh C. Than chì D. Sứ
Câu 20: Một điện tích điểm q = 10-7C đặt tại một điểm A trong điện trường, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3N. cường độ điện trường tại A có độ lớn:
A. 1/3.104 V/m B. 3.1010 V/m C. 3.104 V/m D. 9.104 V/m
Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ
B. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ
D. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó
Câu 22: Sự tạo thành các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do:
A. cả 3 nguyện nhân trên B. dòng điện qua chất điện phân
C. sự trao đổi electro với các điện cực D. sự phân li của các phân tử chất tan trong dung dịch
Câu 23: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc ( Ag = 108 ; n = 1 ). Điện lượng qua bình điện phân là 965C. Khối lượng bạc tụ ở catôt là bao nhiêu?
A. 0,108g B. 1,08g C. 10,8g D. 108g
Câu 24: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm, sau khi điện phân trong 1 giờ 10 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2 . niken có khối lượng riêng D = 8,9.103kg/m3 , A = 58 , n = 2. cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. 2A B. 1A C. 2,47A D. 1,05A
Câu 25: Hiệu điện thế 5V được đặt vào 2 đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích chuyển qua điện trở khí đó là:
A. 20C B. 10C C. 2C D. 100C
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của tia catôt
A. tia catôt không bị lệch khi qua điện trường hay từ trường B. tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt
C. tia catôt có thể xuyên qua các loại kim loại mỏng D. tia catôt kích thích một số chất phát quang
Câu 27: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường phụ thuộc vào:
A. Độ lớn của điện tích q B. Vị trí các điểm M,N
C. Hình dạng đường đi D. Độ lớn cường độ điện trường
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cách mạ bạc một huy chương
A. Đặt huy chương làm anốt B. dùng muối AgNO3
C. dùng anốt bằng bạc D. Đặt huy chương làm canốt
Câu 29: Có 6 acquy mắc như hình vẽ. mỗi acquy có e = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị nào sau đây:
A. 6V ; 3Ω B.12V;1,5Ω C.12V ;3Ω D. 6V ; 1,5Ω
Câu 30: Hai điện tích q1 = 2.10-8 C , q2 = - 2.10-8C đặt tại 2 điểm A,B cách nhau một đoạn a = 3cm trong không khí. Điểm M cách đều A,B một đoạn bằng a. Cường độ điện trường tại M có giá trị:
A. 2.105 V/m B. 105 V/m C. 2105 V/m D. 2.106 V/m
----------- HẾT ----------
made
cauhoi
dapan
132
1
B
132
2
C
132
3
A
132
4
B
132
5
C
132
6
D
132
7
A
132
8
B
132
9
D
132
10
B
132
11
D
132
12
A
132
13
C
132
14
C
132
15
A
132
16
A
132
17
C
132
18
D
132
19
C
132
20
C
132
21
B
132
22
D
132
23
B
132
24
D
132
25
B
132
26
A
132
27
B
132
28
A
132
29
D
132
30
A
File đính kèm:
- DeHD Ly 11 HK I so 8.doc