1/ Trong một ống dòng nằm ngang thì :
a Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn thay đổi
b Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kỳ luôn bằng nhau
c Tổng áp suất tĩnh và áp suất động là một hằng số
d Tổng áp suất tĩnh và áp suất động là một số luôn dương
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II - Năm học : 2009-2010 môn : Vật lý - lớp : 10 ( nâng cao ) thời gian làm bài : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Vạn Tường KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2009-2010
Tổ Vật Lý Môn : Vật lý - Lớp : 10 ( Nâng cao )
Mã đề : 101
Đề thi gồm 2 trang
Thời gian làm bài : 45 phút
Họ và Tên học sinh :.Lớp :
ĐỀ BÀI
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
1/ Trong một ống dòng nằm ngang thì :
a Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn thay đổi
b Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kỳ luôn bằng nhau
c Tổng áp suất tĩnh và áp suất động là một hằng số
d Tổng áp suất tĩnh và áp suất động là một số luôn dương
2/ Dưới đây là tên đại lượng và công thức tính:
1. Động lượng a .
2. Động năng b.
3. Thế năng trọng trường c.
4. Thế năng đàn hồi d. mgh
Tên và công thức tính tương ứng là:
a 1-b, 2-c, 3-d, 4-a b 1-b, 2-a, 3-d, 4-c c 1-a, 2-b, 3-c, 4-d d 1- c, 2-d, 3- a, 4-b
3/ Gọi F là lực tác dụng lên vật trong thời gian Δt thì xung của lực tác dung lên vật trong thời gian đó là
a F2.Δt b 2.F.Δt c F.Δt2 d F.Δt
4/ Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí?
a Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
b Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
c Do chất khí có thể tích lớn.
d Do chất khí thường được đựng trong bình kín.
5/ Chọn câu ĐÚNG trong các câu sau:
a Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm.
b Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng như hai lực này.
c Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
d Momen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
6/ Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của
a lực ma sát tác dụng lên vật đó. b ngoại lực tác động lên vật đó.
c lực phát động tác dụng lên vật đó. d trọng lực tác dụng lên vật đó
7/ Vật rắn cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì hai lực đó sẽ :
a có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn b cùng giá , cùng chiều , cùng độ lớn
c cùng giá , ngược chiều , cùng độ lớn d được biểu diễn bằng 2 vectơ giống hệt nhau
8/ Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cách phân tích một lực thành hai lực song song ?
a Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song sao cho thoả điều kiện sau đây : và F = F1 + F2
b Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo qui tắc hình bình hành.
c Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song.
d Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt tại trọng tâm của vật mà nó tác dụng
9/ Trường hợp nào sau đây KHÔNG liên quan đến định luật Becnuli ?
a Hoạt động của bình xịt nước hoa b Lực nâng cánh máy bay khi nó chuyển động
c Lực đẩy tên lửa khi nó rời bệ phóng d Bộ chế hoà khí dùng trong động cơ đốt trong
10/ Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về chất khí
a Chất khí có mật độ phân tư thưa nên dễ nén
b Chất khí luôn tràn ra chiếm đầy bình chứa
c Chất khí không có hình dạng xác định
d Lực tương tác giữa các hạt rất yếu nên chúng đứng yên
11/ Với là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển của điểm đặt lực, công của lực là công cản nếu:
a b c d
12/ Trong chuyển động của hành tinh , véctơ bán kính nối từ Mặt trời đến hành tinh quét những diện tích
a bằng nhau trong những khoảng thời gian khác nhau
b nhỏ nhất trong những khoảng thời gian bằng nhau
c tăng dần trong những khoảng thời gian bằng nhau
d bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 : ( 2 điểm ) Phát biểu định luật Bécnuli . Cho ví dụ ứng dụng định luật Bécnuli trong đời sống .
C
A
B
Câu 2 : ( 2 điểm ) Một vật trượt từ điểm A trên mặt
phẳng nghiêng xuống mặt phẳng ngang như hình vẽ .
Ở A vật có vận tốc 1,5m/s , chuyển động trên mặt phẳng
ngang BC được 4,05m thì dừng . Bỏ qua ma sát trên AB ,
hệ số ma sát trên BC là 0,25 . Tính vận tốc tại B và độ cao
của A so với mặt phẳng ngang . Lấy g=10m/s2.
p
T(0K)
4
O
3
2
1
Câu 2 : ( 3 điểm ) Một mol khí lý tưởng thực hiện
chu trình 1-2-3-4 cho trên đồ thị .Biết p1=1atm ,
T1=300oK , T2=600oK , T3=1200oK
Xác định các thông số còn lại ở mỗi trạng thái .
Vẽ lại đồ thị trong hệ trục OVT
........................................................................HẾT.
File đính kèm:
- Ly 10_Thi KH II Truong Van Tuong.doc