Kiểm tra học môn: Công nghệ - Mã đề: 579

II. PHẦN CÂU HỎI :

Câu 1. Biện pháp cơ giới vật lí là:

 A. Dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại. B. Phát quang bờ bụi, xây dựng mương máng hợp lí.

 C. Cày bừa, làm đất, vệ sinh đồng ruộng. D. Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ.

 Câu 2. Biện pháp sinh học là:

 A. Luân canh, xen canh cây trồng.

 B. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.

 C. Sử dụng sinh vật hoăc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dich hại.

 D. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ngăn chặn dịch hại.

 Câu 3. Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần làm gì?

 A. Áp dụng các biện pháp phòng trừ hợp lí.

 B. Khống chế sự phát triển của các loài thiên địch.

 C. Bảo vệ các loài thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích.

 D. Tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loài sinh vật có ích.

 Câu 4. Biện pháp hóa học được áp dụng khi:

 A. Dịch hại đã lan rộng và gây thiệt hại nặng.

 B. Sâu bệnh bắt đầu phát sinh.

 C. Biện pháp kĩ thuật không có hiệu quả.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học môn: Công nghệ - Mã đề: 579, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA 1T TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : CÔNG NGHỆ 10 Họ và tên :. Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Mã đề 579 Lớp : I. PHẦN TRẢ LỜI : 01 ; / , \ 08 ; / , \ 15 ; / , \ 22 ; / , \ 29 ; / , \ 02 ; / , \ 09 ; / , \ 16 ; / , \ 23 ; / , \ 30 ; / , \ 03 ; / , \ 10 ; / , \ 17 ; / , \ 24 ; / , \ 31 ; / , \ 04 ; / , \ 11 ; / , \ 18 ; / , \ 25 ; / , \ 32 ; / , \ 05 ; / , \ 12 ; / , \ 19 ; / , \ 26 ; / , \ 33 ; / , \ 06 ; / , \ 13 ; / , \ 20 ; / , \ 27 ; / , \ 34 ; / , \ 07 ; / , \ 14 ; / , \ 21 ; / , \ 28 ; / , \ 35 ; / , \ II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Biện pháp cơ giới vật lí là: A. Dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại. B. Phát quang bờ bụi, xây dựng mương máng hợp lí. C. Cày bừa, làm đất, vệ sinh đồng ruộng. D. Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ. Câu 2. Biện pháp sinh học là: A. Luân canh, xen canh cây trồng. B. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. C. Sử dụng sinh vật hoăc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dich hại. D. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ngăn chặn dịch hại. Câu 3. Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần làm gì? A. Áp dụng các biện pháp phòng trừ hợp lí. B. Khống chế sự phát triển của các loài thiên địch. C. Bảo vệ các loài thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích. D. Tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loài sinh vật có ích. Câu 4. Biện pháp hóa học được áp dụng khi: A. Dịch hại đã lan rộng và gây thiệt hại nặng. B. Sâu bệnh bắt đầu phát sinh. C. Biện pháp kĩ thuật không có hiệu quả. D. Dịch hại tới ngưỡng gây hại và các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả. Câu 5. Sự phá hoại của côn trùng ở giai đoạn sâu non là: A. Yếu nhất. B. Không phá hoại. C. Mạnh nhất. D. Vừa phải. Câu 6. Đa số sâu hại có giới hạn nhiệt độ từ: A. 10oC - 52oC. B. 10oC - 40oC. C. 20oC - 50oC. D. 20oC - 35oC. Câu 7. Những loại đất nào dễ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại? A. Đất có nhiều vi sinh vật. B. Đất có nhiều chất hữu cơ. C. Đất có nhiều xác thực vật. D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. Câu 8. Đất giàu mùn, giàu đạm cây trồng dễ mắc bệnh gì? A. Bệnh tiêm lửa. B. Bệnh lúa von. C. Bệnh khô vằn. D. Bệnh đạo ôn, bạc lá. Câu 9. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. B. Sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại liên tục không ngừng. C. Sử dụng một số biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả. D. Phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cùng một thời điểm. Câu 10. Nguyên nhân làm cho sâu bệnh xuất hiện trên đồng ruộng là do: A. Bón nhiều phân đạm. B. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. C. Giống không có khả năng kháng bệnh. D. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sâu bệnh. Câu 11. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng: A. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp kĩ thuật. C. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp. D. Biện pháp sinh học. Câu 12. Vệ sinh đồng ruộng nhằm: A. Phá hủy nơi ở của các loài thiên địch. B. Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh. C. Tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. D. Tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật có ích. Câu 13. Lượng nước trong cơ thể côn trùng chịu ảnh hưởng cua độ ẩm không khí như thế nào? A. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi. B. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng. C. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. D. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. Câu 14. Ưu điểm của biện pháp hóa học là: A. Không làm hại cây trồng. B. Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh chóng. C. Không làm hại các sinh vật khác. D. Không gây ô nhiễm môi trường. Câu 15. Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bênh? A. Theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ để có biện pháp phòng trừ thích hợp. B. Điều khiển nhiệt độ và độ ẩm làm cho sâu bệnh chết. C. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ. D. Tổ chức vệ sinh đồng ruộng. Câu 16. Điều kiện nào thì giống là yếu tố phát sinh, phát triển sâu bệnh? A. Giống không thích hơp với đất trồng. B. Giống bị nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu kém. C. Giống không được chăm sóc hợp lí. D. Giống bị nhiễm sâu bệnh và có khả năng chống chịu tốt. Câu 17. Nhiệt độ thuận lợi cho nấm phát triển là: A. 250C - 300C. B. 300C - 350C. C. 450C - 500C. D. 200C - 300C. Câu 18. Ổ dịch là: A. Nơi sâu bệnh phá hoại. B. Nơi có nhiều sâu bệnh hại. C. Nơi cư trú của sâu bệnh. D. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. Câu 19. Để phòng trừ sâu bệnh thì việc luân canh có tác dụng: A. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh hại cây trồng. B. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại cây trồng. D. Tránh sâu bệnh phát sinh mạnh. Câu 20. Sâu bệnh phát triển yêu cầu độ ẩm không khí và lượng mưa như thế nào? A. Độ ẩm không khí thấp, mưa nhiều. B. Độ ẩm không khí thấp, mưa ít. C. Độ ẩm không khí cao, mưa ít. D. Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều. Câu 21. Thuốc có hệ số chọn lọc cao là: A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Được chọn lọc khắt khe. C. Diệt được nhiều sâu, bệnh. D. Tiêu diệt được sâu bệnh nhưng không làm hại sinh vật khác. Câu 22. Đặc điểm ưu việt của chế phẩm vi sinh vật trừ sâu là: A. Dễ sử dụng và hiệu quả cao. B. Giá thành rẻ nên chi phí thấp. C. Tiêu diệt được nhiều loai sâu hại. D. Độc với sâu hại nhưng không độc với người và động vật. Câu 23. Sử dụng thuốc hoá học BVTV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật vì: A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho người. C. Có phổ độc rộng nên sử dụng rất linh động. thường được sử dụng với nồng độ cao. D. Gây ô nhiễm nông sản. Câu24. Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: A. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết. B. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột. C. Mềm nhũn rồi chết. D. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết. Câu25. Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm nấm trừ sâu. B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. C. Chế phẩm virus trừ sâu. D. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. Câu 26. Nguyên lí sản xuất nông, lâm nghiệp là: A. Bảo vệ cây trồng tốt. B. Tất cả các ý. C. Phân bón tốt và đủ. D. Giống cây trồng tốt, sử dụng và cải tạo đất tốt. Câu 27. Mức gây hại kinh tế là: A. Tất cả các ý. B. Mật độ sâu, bệnh đủ gây ra thiệt hại kinh tế lớn hơn so với chi phí phòng trừ. C. Mật độ sâu, bệnh chưa đủ gây ra thiệt hại kinh tế. D. Mật độ sâu, bệnh gây ra thiệt hại kinh tế nhỏ hơn so với chi phí phòng trừ. Câu 28. Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt thì: A. Tế bào bị phá huỷ rồi chết. B. Cơ thể mềm nhũn rồi chết. C. Cơ thể trương lên, suy yếu rồi chết. D. Cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết. Câu 29. Làm thế nào để khắc phục tính chống thuôc của sâu, bệnh? A. Dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc. B. Không dùng thuốc hoá học để phòng trừ. C. Dùng các loại thuốc có tính năng giống nhau. D. Thay thuốc và luân phiên giữa các loại thuốc khác nhau thuộc các nhóm khác nhau. Câu 30. Nguyên nhân gây ra sự tái phát của dịch hại là: A. Do thuốc tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích. B. Do các cá thể sâu, bệnh sống sót đã hình thành nên tính chống thuốc. C. Do dùng thuốc hoá học BVTV ở liều lượng thấp. D. Tất cả các ý. Câu 31. Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm virus trừ sâu. B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. C. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. D. Chế phẩm nấm trừ sâu. Câu 32. Trong các biện pháp phòng trừ sau biện pháp nào không phù hợp? A. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh. B. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ gặp trên đồng ruộng. C. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng. D. Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 33. Thuốc hoá học BVTV có đặc tính gì mà gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật và môi trường? A. Thuốc có nồng độ cao và rất độc. B. Thuốc rất độc và có phổ độc rộng. C. Tất cả các ý. D. Thuốc có tính chọn lọc cao. SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : CÔNG NGHỆ 10 Họ và tên :. Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Mã đề 570 Lớp : I. PHẦN TRẢ LỜI : 01 ; / , \ 08 ; / , \ 15 ; / , \ 22 ; / , \ 29 ; / , \ 02 ; / , \ 09 ; / , \ 16 ; / , \ 23 ; / , \ 30 ; / , \ 03 ; / , \ 10 ; / , \ 17 ; / , \ 24 ; / , \ 31 ; / , \ 04 ; / , \ 11 ; / , \ 18 ; / , \ 25 ; / , \ 32 ; / , \ 05 ; / , \ 12 ; / , \ 19 ; / , \ 26 ; / , \ 33 ; / , \ 06 ; / , \ 13 ; / , \ 20 ; / , \ 27 ; / , \ 34 ; / , \ 07 ; / , \ 14 ; / , \ 21 ; / , \ 28 ; / , \ 35 ; / , \ II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Biện pháp cơ giới vật lí là: A. Phát quang bờ bụi, xây dựng mương máng hợp lí. B. Cày bừa, làm đất, vệ sinh đồng ruộng. C. Dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại. D. Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ. Câu 2. Vệ sinh đồng ruộng nhằm: A. Tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật có ích. B. Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh. C. Tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. D. Phá hủy nơi ở của các loài thiên địch. Câu 3. Những loại đất nào dễ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại? A. Đất có nhiều xác thực vật. B. Đất có nhiều chất hữu cơ. C. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. D. Đất có nhiều vi sinh vật. Câu 4. Để phòng trừ sâu bệnh thì việc luân canh có tác dụng: A. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. B. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh hại cây trồng. C. Tránh sâu bệnh phát sinh mạnh. D. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại cây trồng. Câu 5. Sâu bệnh phát triển yêu cầu độ ẩm không khí và lượng mưa như thế nào? A. Độ ẩm không khí thấp, mưa nhiều. B. Độ ẩm không khí thấp, mưa ít. C. Độ ẩm không khí cao, mưa ít. D. Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều. Câu 6. Ổ dịch là: A. Nơi cư trú của sâu bệnh. B. Nơi có nhiều sâu bệnh hại. C. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. D. Nơi sâu bệnh phá hoại. Câu 7. Nguyên nhân làm cho sâu bệnh xuất hiện trên đồng ruộng là do: A. Bón nhiều phân đạm. B. Giống không có khả năng kháng bệnh. C. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. D. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sâu bệnh. Câu 8. Lượng nước trong cơ thể côn trùng chịu ảnh hưởng cua độ ẩm không khí như thế nào? A. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng. B. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. C. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi. D. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. Câu 9. Biện pháp sinh học là: A. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ngăn chặn dịch hại. B. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. C. Sử dụng sinh vật hoăc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dich hại. D. Luân canh, xen canh cây trồng. Câu 10. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng: A. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp kĩ thuật. D. Biện pháp sinh học. Câu 11. Nhiệt độ thuận lợi cho nấm phát triển là: A. 250C - 300C. B. 300C - 350C. C. 200C - 300C. D. 450C - 500C. Câu 12. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. B. Phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cùng một thời điểm. C. Sử dụng một số biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả. D. Sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại liên tục không ngừng. Câu 13. Sự phá hoại của côn trùng ở giai đoạn sâu non là: A. Mạnh nhất. B. Không phá hoại. C. Yếu nhất. D. Vừa phải. Câu 14. Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bênh? A. Theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ để có biện pháp phòng trừ thích hợp. B. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ. C. Điều khiển nhiệt độ và độ ẩm làm cho sâu bệnh chết. D. Tổ chức vệ sinh đồng ruộng. Câu 15. Đất giàu mùn, giàu đạm cây trồng dễ mắc bệnh gì? A. Bệnh lúa von. B. Bệnh đạo ôn, bạc lá. C. Bệnh khô vằn. D. Bệnh tiêm lửa. Câu 16. Biện pháp hóa học được áp dụng khi: A. Dịch hại tới ngưỡng gây hại và các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả. B. Biện pháp kĩ thuật không có hiệu quả. C. Sâu bệnh bắt đầu phát sinh. D. Dịch hại đã lan rộng và gây thiệt hại nặng. Câu 17. Đa số sâu hại có giới hạn nhiệt độ từ: A. 20oC - 50oC. B. 20oC - 35oC. C. 10oC - 40oC. D. 10oC - 52oC. Câu 18. Điều kiện nào thì giống là yếu tố phát sinh, phát triển sâu bệnh? A. Giống không được chăm sóc hợp lí. B. Giống bị nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu kém. C. Giống bị nhiễm sâu bệnh và có khả năng chống chịu tốt. D. Giống không thích hơp với đất trồng. Câu 19. Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần làm gì? A. Bảo vệ các loài thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích. B. Tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loài sinh vật có ích. C. Áp dụng các biện pháp phòng trừ hợp lí. D. Khống chế sự phát triển của các loài thiên địch. Câu 20. Ưu điểm của biện pháp hóa học là: A. Không làm hại các sinh vật khác. B. Không làm hại cây trồng. C. Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh chóng. D. Không gây ô nhiễm môi trường. Câu 21. Thuốc hoá học BVTV có đặc tính gì mà gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật và môi trường? A. Thuốc có tính chọn lọc cao. B. Thuốc rất độc và có phổ độc rộng. C. Tất cả các ý. D. Thuốc có nồng độ cao và rất độc. Câu 22. Đặc điểm ưu việt của chế phẩm vi sinh vật trừ sâu là: A. Tiêu diệt được nhiều loai sâu hại. B. Độc với sâu hại nhưng không độc với người và động vật. C. Giá thành rẻ nên chi phí thấp. D. Dễ sử dụng và hiệu quả cao. Câu 23. Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. B. Chế phẩm nấm trừ sâu. C. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. D. Chế phẩm virus trừ sâu. Câu 24. Thuốc có hệ số chọn lọc cao là: A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Được chọn lọc khắt khe. C. Tiêu diệt được sâu bệnh nhưng không làm hại sinh vật khác. D. Diệt được nhiều sâu, bệnh. Câu 25. Sử dụng thuốc hoá học BVTV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật vì: A. Gây ô nhiễm nông sản. B. Có phổ độc rộng nên sử dụng rất linh động. thường được sử dụng với nồng độ cao. C. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho người. D. Gây ô nhiễm môi trường. Câu 26. Trong các biện pháp phòng trừ sau biện pháp nào không phù hợp? A. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh. B. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ gặp trên đồng ruộng. C. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng. D. Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 27. Nguyên nhân gây ra sự tái phát của dịch hại là: A. Do dùng thuốc hoá học BVTV ở liều lượng thấp. B. Do thuốc tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích. C. Tất cả các ý. D. Do các cá thể sâu, bệnh sống sót đã hình thành nên tính chống thuốc. Câu 28. Mức gây hại kinh tế là: A. Mật độ sâu, bệnh gây ra thiệt hại kinh tế nhỏ hơn so với chi phí phòng trừ. B. Tất cả các ý. C. Mật độ sâu, bệnh chưa đủ gây ra thiệt hại kinh tế. D. Mật độ sâu, bệnh đủ gây ra thiệt hại kinh tế lớn hơn so với chi phí phòng trừ. Câu 29. Nguyên lí sản xuất nông, lâm nghiệp là: A. Phân bón tốt và đủ. B. Giống cây trồng tốt, sử dụng và cải tạo đất tốt. C. Bảo vệ cây trồng tốt. D. Tất cả các ý. Câu 30. Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. C. Chế phẩm nấm trừ sâu. D. Chế phẩm virus trừ sâu. Câu 31. Làm thế nào để khắc phục tính chống thuôc của sâu, bệnh? A. Không dùng thuốc hoá học để phòng trừ. B. Thay thuốc và luân phiên giữa các loại thuốc khác nhau thuộc các nhóm khác nhau. C. Dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc. D. Dùng các loại thuốc có tính năng giống nhau. Câu 32. Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt thì: A. Cơ thể trương lên, suy yếu rồi chết. B. Tế bào bị phá huỷ rồi chết. C. Cơ thể mềm nhũn rồi chết. D. Cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết. Câu 33. Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: A. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột. B. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết. C. Mềm nhũn rồi chết. D. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết. SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : CÔNG NGHỆ 10 Họ và tên :. Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Mã đề 561 Lớp : I. PHẦN TRẢ LỜI : 01 ; / , \ 08 ; / , \ 15 ; / , \ 22 ; / , \ 29 ; / , \ 02 ; / , \ 09 ; / , \ 16 ; / , \ 23 ; / , \ 30 ; / , \ 03 ; / , \ 10 ; / , \ 17 ; / , \ 24 ; / , \ 31 ; / , \ 04 ; / , \ 11 ; / , \ 18 ; / , \ 25 ; / , \ 32 ; / , \ 05 ; / , \ 12 ; / , \ 19 ; / , \ 26 ; / , \ 33 ; / , \ 06 ; / , \ 13 ; / , \ 20 ; / , \ 27 ; / , \ 34 ; / , \ 07 ; / , \ 14 ; / , \ 21 ; / , \ 28 ; / , \ 35 ; / , \ II. PHẦN CÂU HỎI : Câu 1. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng: A. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp. B. Biện pháp kĩ thuật. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp sinh học. Câu 2. Vệ sinh đồng ruộng nhằm: A. Phá hủy nơi ở của các loài thiên địch. B. Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật có ích. D. Tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Câu 3. Sâu bệnh phát triển yêu cầu độ ẩm không khí và lượng mưa như thế nào? A. Độ ẩm không khí thấp, mưa nhiều. B. Độ ẩm không khí cao, mưa ít. C. Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều. D. Độ ẩm không khí thấp, mưa ít. Câu 4. Nguyên nhân làm cho sâu bệnh xuất hiện trên đồng ruộng là do: A. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. B. Bón nhiều phân đạm. C. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sâu bệnh. D. Giống không có khả năng kháng bệnh. Câu 5. Ưu điểm của biện pháp hóa học là: A. Không làm hại cây trồng. B. Không gây ô nhiễm môi trường. C. Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh chóng. D. Không làm hại các sinh vật khác. Câu 6. Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bênh? A. Điều khiển nhiệt độ và độ ẩm làm cho sâu bệnh chết. B. Tổ chức vệ sinh đồng ruộng. C. Theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ để có biện pháp phòng trừ thích hợp. D. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ. Câu 7. Những loại đất nào dễ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại? A. Đất có nhiều vi sinh vật. B. Đất có nhiều chất hữu cơ. C. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. D. Đất có nhiều xác thực vật. Câu 8. Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học chúng ta cần làm gì? A. Tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loài sinh vật có ích. B. Bảo vệ các loài thiên địch, gây nuôi và bảo vệ các loài côn trùng có ích. C. Khống chế sự phát triển của các loài thiên địch. D. Áp dụng các biện pháp phòng trừ hợp lí. Câu 9. Biện pháp sinh học là: A. Sử dụng sinh vật hoăc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dich hại. B.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. C. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ngăn chặn dịch hại. D. Luân canh, xen canh cây trồng. Câu 10. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cùng một thời điểm. B. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. C. Sử dụng một số biện pháp phòng trừ dịch hại có hiệu quả. D. Sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại liên tục không ngừng. Câu 11. Biện pháp cơ giới vật lí là: A. Dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy để bắt sâu hại. B. Phát quang bờ bụi, xây dựng mương máng hợp lí. C. Cày bừa, làm đất, vệ sinh đồng ruộng. D. Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ. Câu 12. Đa số sâu hại có giới hạn nhiệt độ từ: A. 10oC - 40oC. B. 20oC - 50oC. C. 20oC - 35oC. D. 10oC - 52oC. Câu 13. Để phòng trừ sâu bệnh thì việc luân canh có tác dụng: A. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. B. Tránh sâu bệnh phát sinh mạnh. C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại cây trồng. D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh hại. Câu 14. Sự phá hoại của côn trùng ở giai đoạn sâu non là: A. Yếu nhất. B. Vừa phải. C. Mạnh nhất. D. Không phá hoại. Câu 15. Điều kiện nào thì giống là yếu tố phát sinh, phát triển sâu bệnh? A. Giống bị nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu kém. B. Giống bị nhiễm sâu bệnh và có khả năng chống chịu tốt. C. Giống không được chăm sóc hợp lí. D. Giống không thích hơp với đất trồng. Câu 16. Lượng nước trong cơ thể côn trùng chịu ảnh hưởng cua độ ẩm không khí như thế nào? A. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. B. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm. C. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng. D. Độ ẩm không khí cao, lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi. Câu 17. Ổ dịch là: A. Nơi có nhiều sâu bệnh hại. B. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. C. Nơi sâu bệnh phá hoại. D. Nơi cư trú của sâu bệnh. Câu 18. Nhiệt độ thuận lợi cho nấm phát triển là: A. 250C - 300C. B. 300C - 350C. C. 450C - 500C. D. 200C - 300C. Câu 19. Đất giàu mùn, giàu đạm cây trồng dễ mắc bệnh gì? A. Bệnh đạo ôn, bạc lá. B. Bệnh tiêm lửa. C. Bệnh khô vằn. D. Bệnh lúa von. Câu 20. Biện pháp hóa học được áp dụng khi: A. Dịch hại tới ngưỡng gây hại và các biện pháp phòng trừ khác không có hiệu quả. B. Sâu bệnh bắt đầu phát sinh. C. Dịch hại đã lan rộng và gây thiệt hại nặng. D. Biện pháp kĩ thuật không có hiệu quả. Câu 21. Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thì cơ thể sẽ: A. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết. B. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột. C. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết. D. Mềm nhũn rồi chết. Câu 22. Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết? A. Chế phẩm nấm trừ sâu. B. Chế phẩm virus trừ sâu. C. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. D. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. Câu 23. Trong các biện pháp phòng trừ sau biện pháp nào không phù hợp? A. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh. B. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ gặp trên đồng ruộng. C. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng. D. Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 24. Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt thì: A. Cơ thể bị tê liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết. B. Tế bào bị phá huỷ rồi chết. C. Cơ thể mềm nhũn rồi chết. D. Cơ thể trương lên, suy yếu rồi chết. Câu 25. Sử dụng thuốc hoá học BVTV có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật vì: A. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho người. B. Gây ô nhiễm môi trường. C. Có phổ độc rộng nên sử dụng rất linh động. thường được sử dụng với nồng độ cao. D. Gây ô nhiễm nông sản. Câu 26. Nguyên lí sản xuất nông, lâm nghiệp là: A. Tất cả các ý. B. Bảo vệ cây trồng tốt. C. Phân bón tốt và đủ. D. Giống cây trồng tốt, sử dụng và cải tạo đất tốt. Câu 27. Mức gây hại kinh tế là: A. Mật độ sâu, bệnh đủ gây ra thiệt hại kinh tế lớn hơn so với chi phí phòng trừ. B. Mật độ sâu, bệnh chưa đủ gây ra thiệt hại kinh tế. C. Mật độ sâu, bệnh gây ra thiệt hại kinh tế nhỏ hơn so với chi phí phòng trừ. D. Tất cả các ý. Câu 28. Thuốc hoá học BVTV có đặc tính gì mà gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật và môi trường? A. Tất cả các ý. B. Thuốc có tính chọn lọc cao. C. Thuốc rất độc và có phổ độc rộng. D. Thuốc có nồng độ cao và rất độc. Câu 29. Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm virus trừ sâu. B. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. C. Chế phẩm nấm trừ sâu. D. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. Câu 30. Làm thế nào để khắc phục tính chống thuôc của sâu, bệnh? A. Dùng các loại thuốc có tính năng giống nhau. B. Không dùng thuốc hoá học để phòng trừ. C. Thay thuốc và luân phiên giữa các loại thuốc khác nhau thuộc các nhóm khác nhau. D. Dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc. Câu 31. Nguyên nhân gây ra sự tái phát của dịch hại là: A. Do các cá thể sâu, bệnh sống sót đã hình thành nên tính chống thuốc. B. Do dùng thuốc hoá học BVTV ở liều lượng thấp. C. Do thuốc tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích. D. Tất cả các ý. Câu 32. Thuốc có hệ số chọn lọc cao là: A. Được chọn lọc khắt khe. B. Không gây ô nhiễm môi trường. C. Diệt được nhiều sâu, bệnh. D. Tiêu diệt được sâu bệnh nhưng không làm hại sinh vật khác. Câu 33. Đặc điểm ưu việt của chế phẩm vi sinh vật trừ sâu là: A. Tiêu diệt được nhiều loai sâu hại. B. Độc với sâu hại nhưng không độc với người và động vật. C. Dễ sử dụng và hiệu quả cao. D. Giá thành rẻ nên chi phí thấp. SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN : CÔNG NGHỆ 10 Họ và tên :. Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Mã đề 552 Lớp : I. PHẦN TRẢ LỜI : 01 ; / , \ 08 ; / , \ 15 ; / , \

File đính kèm:

  • docktra1t(1).doc