Câu 1: (3 điểm)
a) Công thức tính côngcủalực F
r
: A = Fscosa.
Tronghệ SI, đơnvị công là jun (kí hiệu làJ).
b) Trọnglực P
r
vuông gócvới đường đi nên góc a = 0 Þ côngcủa trọnglực:AP
c) - Côngcủalực F
r
: A = Fscosa = 50 J.
- Độ biến thiên độngnăng: A =
22 21
11 mv mv
22 -
Dov1 = 0, tính đượcvậntốccủavật ở cuối quãng đường:v2 = 5 m/s.
Câu 2: (4 điểm)
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra lại lớp 10 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA LẠI LỚP 10
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học 2010 - 2011
Hướng dẫn chấm môn: VẬT LÝ
Câu 1: (3 điểm)
a) Công thức tính công của lực F
r
: A = Fscosa. (0,5đ)
Trong hệ SI, đơn vị công là jun (kí hiệu là J). (0,5đ)
b) Trọng lực P
r
vuông góc với đường đi nên góc a = 0 Þ công của trọng lực: AP = 0. (0,5đ)
c) - Công của lực F
r
: A = Fscosa = 50 J. (0,5đ)
- Độ biến thiên động năng: A = 2 22 1
1 1mv mv
2 2
- (0,5đ)
Do v1 = 0, tính được vận tốc của vật ở cuối quãng đường: v2 = 5 m/s. (0,5đ)
Câu 2: (4 điểm)
a) Biểu thức tính:
- thế năng trọng trường của một vật: Wt = mgz. (0,5đ)
- động năng của một vật: Wđ =
1
2
mv2. (0,5đ)
- cơ năng của một vật trong trọng trường: W = Wđ + Wt =
1
2
mv2 + mgz. (0,5đ)
b) - cơ năng của vật không đổi và bằng cơ năng ban đầu:
W = W0 = 20 0
1 mv mgz
2
+ = 36 J. (0,5đ)
- cơ năng của vật khi chuyển động: W = Wt + Wđ =
1
2
mv2 + mgz.
Khi vật ở cao nhất: v = 0, tính được: Wt = W = 36 J (0,5đ)
z = tW
mg
= 7,2 m. (0,5đ)
- Khi vật có độ cao z = 4 m, tính được: v = 8 m/s. (1đ)
Câu 3: (3 điểm)
a) Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T. (0,75đ)
b) Định luật Sác-lơ :
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. (0,75đ)
Công thức: p
T
= hằng số (hay 1 2
1 2
p p
T T
= ). (0,5đ)
Hoặc :
Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau :
p = p0(1 + gt) (0,5đ)
g có giá trị như nhau với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 1
273
độ-1. (0,75đ)
c) T1 = 450 K, T2 = 300 K. (0,5đ)
Áp dụng công thức của định luật Sác-lơ, tính được: p2 = 1 2
1
p T
T
= 0,67 atm. (0,5đ)
HẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC
File đính kèm:
- HUONG DAN CHAM THI LAI MON VAT LY NAM 2011.pdf