B. Tự luận :
Bài 1:(1,5 điểm) Vẽ hình theo cách diển đạt bằng lời :
a/ Vẽ góc mAn bằng 900 ?
b/ Vẽ tia Ax là phân giác của góc mAn?
Bài 2: (2 điểm) Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 5 cm, AB = 4 cm, AC = 3 cm. Nêu
cách vẽ.
Bài 3:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x. Vẽ tia 0y và 0z sao cho x0y = 500, x0z = 1000
a/ Trong ba tia 0x, 0y và 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ So sánh x0y và y0z ?
c/ Tia 0y có là tia phân giác của góc x0z không? Vì sao?
(Yêu cầu HS vẽ hình trước khi tính)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết chương II (tiết 28) môn: Hình học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II (TIẾT 28)
MÔN: HÌNH HỌC 6
I. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nửa mặt phẳng, góc
2
1
1
0,75
3
1,75
Số đo góc, khi nào thì x0y + y0z = x0z
1
2,5
1
1,5
6
4
Vẽ góc cho biết số đo, tia phân giác của góc.
2
1,25
1
0,5
3
1,75
Đường tròn, tam giác.
1
0,5
1
2
2
2,5
Tổng
3
1,5
5
2,5
4
4
2
2
14
10
ĐỀ BÀI
A. Trắc nghiệm:
Bài 1: (1,5 điểm) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( …. )
1/ …………… là hình gồm hai tia chung góc.
2/ …………… là hai cạnh là hai tia đối nhau.
3/ Đường tròn tâm 0, bán kình R được kí hiệu là ……………
Bài 2: (2,5 điểm) Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Cột ghép
1/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800, gọi là hai góc
a) góc vuông
1 +
2/ Hai góc có tổng số đo bằng 900, gọi là hai góc
b) góc tù
2 +
3/ Góc có số đo bằng 900 là
c) góc bẹt
3 +
4/ Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là
d) góc nhọn
4 +
5/ Góc có số đo bằng 1800 là
e) phụ nhau
5 +
f) bù nhau
B. Tự luận :
Bài 1:(1,5 điểm) Vẽ hình theo cách diển đạt bằng lời :
a/ Vẽ góc mAn bằng 900 ?
b/ Vẽ tia Ax là phân giác của góc mAn?
Bài 2: (2 điểm) Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 5 cm, AB = 4 cm, AC = 3 cm. Nêu
cách vẽ.
Bài 3:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x. Vẽ tia 0y và 0z sao cho x0y = 500, x0z = 1000
a/ Trong ba tia 0x, 0y và 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ So sánh x0y và y0z ?
c/ Tia 0y có là tia phân giác của góc x0z không? Vì sao?
(Yêu cầu HS vẽ hình trước khi tính)
III. ĐÁP ÁN:
A. TRẮC NGHIỆM:
Góc
Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Góc bẹt
1/ …………… là hình gồm hai tia chung góc.
(0, R)
2/ …………… là hai cạnh là hai tia đối nhau.
3/ Đường tròn tâm 0, bán kình R được kí hiệu là ……………
Bài 2: (2,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Cột A
Cột B
Cột ghép
1/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800, gọi là hai góc
a) góc vuông
1 + f
2/ Hai góc có tổng số đo bằng 900, gọi là hai góc
b) góc tù
2 + e
3/ Góc có số đo bằng 900 là
c) góc bẹt
3 + a
4/ Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là
d) góc nhọn
4 + b
5/ Góc có số đo bằng 1800 là
e) phụ nhau
5 + c
f) bù nhau
B. TỰ LUẬN:
n
Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi câu vẽ hình đúng được 0,75 điểm
x
m
A
A
Bài 2: (2 điểm)
4cm
3cm
C
B
6cm
* Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 4cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm
- Hai cung tròn cắt nhau tại một điểm, gọi điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng BA, BC, ta được tam giác ABC cần phải vẽ.
z
Bài 3: ( 2,5 điểm) Vẽ hình đúng được 0,5 điểm
y
x
0
a/ Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z vì x0y < x0z 0,5 điểm
b/ Vì tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z nên:
x0y + y0z = x0z
=> y0z = x0z - x0y = 1000 – 500 = 500
Vậy : x0y =y0z 1 điểm
c/ Theo câu a và câu b thì tia 0y là phân giác của x0z 0,5 điểm
.....................................................................
File đính kèm:
- DE KT1T - CHUONG II- TIET 28.doc