I-Mục tiêu :
-Kiểm tra các hệ thức lượng trong tam giác vuông .
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn,tính chất của tỉ số lượng giác
-Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
-Biết ứng dụng vào thực tế .
II-Chuẩn bị :
-HS ôn tập các kiến thức đã học .
-GV soạn ma trân kiến thức ,đề bài phù hợp đôi tượng HS.
7 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết chương một Hình học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:…………………………….
Tiết :............Tuần :............ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG MỘT
I-Mục tiêu :
-Kiểm tra các hệ thức lượng trong tam giác vuông .
- Tỉ số lượng giác của một góc nhọn,tính chất của tỉ số lượng giác
-Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
-Biết ứng dụng vào thực tế .
II-Chuẩn bị :
-HS ôn tập các kiến thức đã học .
-GV soạn ma trân kiến thức ,đề bài phù hợp đôùi tượng HS.
Nhận biết (*)
Thông hiểu (**)
Vận dụng (***)
Cộng
T.ngh k,q
Tự luân
Tng,k,quan
Tự luận
T,ng.k.quan
Tự luận
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1,5
4
3đ
Tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tính chất.
2
1
1
1
1
1
4
3đ
Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
1
0,5
1
1,5đ
1
0,5
3
2,5đ
Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
1
1,5
1
1,5đ
Cộng
3
1,5đ
1
0,5đ
2
1đ
3
4đ
1
0,5đ
2
2,5đ
12
10đ
Chú ý : Các câu hỏi nhận biết (*)
Các câu hỏi thông hiểu (**)
Các câu hỏi vận dụng (***).
Lớp:…….. Thứ ……..ngày ……Tháng ….năm 2006.
Họ và tên: ……………………… Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán chương I
I ) TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ):
Câu 1: ( * )
Cho tam giácMNP vuông tại M.Câu nào sau đây sai?
a)MP2= HP.NP
b)MH2= MN.NP
c)
d)MN.MP =MH.NP
Cââu2 : ( ** )
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là :AB= 3 (cm);AC = 4 ( cm);
BC= 5 (cm). Độ dài đđường cao AH là :
a) 2,4 (cm)
b)3,6 (cm)
c)4,8 ( cm)
d) Kết quả khác.
Cââu 3 : ( *)
Sin 15 0 30’ ( làm tròn 2 chữ số thập ) là :
a) 0,26 c) 0,27
b) 0,30 d )0,28
Câu 4 : (** )
Biết tang = số đo góc là :
a) 450 c) 900
b) 600 d) 300
Câu 5 : ( **)
Cho hình vẽ sau :
Biết góc C bằng : 300 , BC =20 cm , AB =x . x có độ dài là:
a)20 cm c) 10 cm
b) 10 cm d) Kết quả khác.
Câu 6:( ***)
Cho tam giác ABC cân tại A ; AB= AC = 6 ( cm );BAC =1200.. Độ dài đđoạn thẳng BC là:
II)TỰ LUẬN
Bài 1 : (1điểm ).(**)
Đểđđo chiều cao của cây người ta sử dụng giác kế và các dụng cụ đđạc khác ;xác đinh chiều cao giác kế là 1,2 mét; khoảng cách từ giác kế đến cây là: 20 mét , góc α = 45 0 .Tính chiều cao cây.
.Bài 2: ( 3 điểm ).
Cho tam giác ABC vuông tại A có: AB = 8 cm ; AC = 15 cm ;
Tính BC.( 0,5 đ)(*)
Kẻ đđường cao AH . Tính AH , BH , HC ( làm tròn đế số thập phân thứ hai)( 1,5 đ)(**)
Tính các tỉ số lựơng giác của góc HAC ( 1đ)(*)
Bài 3 : ( 2 điểm ).(**)
Giải tam giác ABC vuông tại A . Biết C = 300; BC = 10 cm .
Bài4 : (***)( 1 điểm)
Rút gọn biểu thức : A = + - 2 ( sin 200 . cos700 + cos 200 .sin 700 )
Đáp án.
I) Trắc nghiệm: 1(b); 2(a);3 ( c );4(d);5(b);6(d)
II) Tự luận:
Bài 1: ( 1,5 điểm )Chiều cao của cây là : c
AB=AC + BC=1,2m + 20.tg450=21,2 (m)
Bài 2:
a)Tính BC:( 1 điểm)Theo đinh lý Pytago:
(HS ghi được hệ thức 0,25đ,thay số : 0,25đ ;tính đúng kết quả 1 đ)
b) Tính AH;BH;HC:Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
( 0,5 đ)
( 0,5 đ)
HC= BC-BH= 17-3,76=13,24(cm) ( 0,5đ)
Bài 3:
B=900 - C= 90-60=300 ( 0,5 đ)
AB=BC.sinC=10.sin300=10.0,5=5 (cm) (0,5đ)
AC=BC.cos 300= 10.cos300=8,66(cm) (0,5đ)
Bài 4:
A = + - 2 ( sin2 200 + cos 2200 ) (0,5đ)
= 1+1-2=0 (0,5đ)
File đính kèm:
- KT mot tiet chuong I HH9co Ma tran.doc