1. Kiến thức
- Củng cố khắc sõu cỏc kiến thức đó học cho học sinh, kịp thời bổ sung cỏc kiến thức cũn hổng.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày, viết cụng thức hoỏ học, tớnh phõn tử khối và so sỏnh, phõn tớch.
3. Thỏi độ
- Tớnh cẩn thận, chu đỏo và tớnh trung thực của học sinh
13 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết
Đề 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh, kịp thời bổ sung các kiến thức còn hổng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, viết công thức hoá học, tính phân tử khối và so sánh, phân tích.
3. Thái độ
- Tính cẩn thận, chu đáo và tính trung thực của học sinh
Trọng tâm: Hoá trị, qui tắc hoá trị, CTHH, phân tử khối
II. Chuẩn bị:
- GV: Ma trận đề, ra đề KT, đáp án, biểu điểm.
-HS: Ôn tập kiến thức ở chương I: ng.tử, ph. tử
III, Nội dung
Ma trọ̃n
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nguyờn tử, nguyờn tụ́ hóa học
- Biết cṍu tạo ng.tử và kh.niợ̀m ng.tụ́ hóa học
xác định nguyờn tụ́ hóa học dựa vào NTK
Số cõu hỏi
c1
c7c
1;7c
Số điểm
0,5đ
1
1,5 (15%)
2. Đơn chṍt , hợp chṍt, phõn tử,
- Nắm được khái niợ̀m, vờ̀ đơn chṍt, hợp chṍt
- Phõn biợ̀t đơn chṍt hợp chṍt thụng qua mụ̣t sụ́ chṍt cụ thờ̉.
- Tính PTK của mụ̣t sụ́ chṍt
-
Số cõu hỏi
c5a,b
c2
c7a
c4
c7b
2;4;5;7ab
Số điểm
1,0đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
4,0 (40%)
3. CTHH, Hóa trị.
Dựa vào hóa trị, lọ̃p CTHH của hợp chṍt
Số cõu hỏi
c3
c6a,b
2
Số điểm
0,5
4đ
4,5 (45%)
Tổng số cõu
Tổng số điểm
2
1,5đ
(15%)
1
0,5đ
(5%)
1
1,0đ
(10%)
2
1,0đ
(10%)
1,3
5đ
(50%)
zm
0,3
1,0đ
(10%)
10c
10,0đ
(100%)
Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)
Khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏc chữ A, B, C, D mà em cho là cõu trả lời đỳng (2 điờ̉m)
Cõu 1. Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt:
A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Cả A, B, C
Cõu 2. Trong cỏc dóy chất sau dóy nào toàn là hợp chất?
CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3
O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O
HBr , Br2 , HNO3 , NH3 , CO2
H2O , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3 , ZnSO4
Cõu 3. Cho biết cụng thức hoỏ học của hợp chất của nguyờn tố X với O và hợp chất của nguyờn tố Y với H như sau: X2O3 và YH2 . Hóy chọn cụng thức nào là đỳng cho hợp chất X và Y
A. X2Y3 B. X3Y C. XY3 D. X3Y2
Cõu 4. Phõn tử khối của hợp chất KMnO4 là:
A. 98 ; B. 158 ; C. 160 ; D. 80
Cõu 5. Điền cỏc cụm từ thớch hợp vào cỏc chỗ trống sau: (1 điờ̉m)
a. Những chất tạo nờn từ hai ……………….……..… trở lờn được gọi là .………….…..……………..
b. Những chất cú …………...……….gồm những nguyờn tử cựng loại …………………… được gọi là …………………..……
Phần II: Tự luận (7 diờ̉m)
Cõu 6: (4 điờ̉m) Lọ̃p CTHH của hợp chṍt tạo bởi:
a. S(IV) và O b. Fe(II) và NO3 (I)
Cõu 7: (3 điờ̉m) Phõn tử chất A gồm 1 nguyờn tử nguyờn tố X liờn kết với 3 nguyờn tử oxi và nặng hơn phõn tử hidro 40 lần
A là đơn chất hay hợp chất?
Tớnh phõn tử khối của A .
Tớnh nguyờn tử khối của X. Cho biết tờn , kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố X
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan: (3 điểm )
Cõu 1. D (0,5đ) Cõu 2. D (0,5đ)
Cõu 3. A (0,5đ) Cõu 4. B (0,5đ)
Cõu 5: ( 1,0 điểm). Điờ̀n đúng mụ̃i cụm từ cho 0,2 điờ̉m.
Cỏc cụm từ cần điền :
Nguyờn tố ; hợp chất
Phõn tử ; liờn kết với nhau; đơn chất
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Cõu 6
Gọi CTHH dạng tụ̉ng quát là: SxOy
Theo quy tắc hóa trị: x.4 =y.2. Rút ra x=1.
y=2.
Vọ̃y CTTT cõ̀n tìm là: SO2
b. Tương tự lọ̃p được CTHH đúng, đủ 3 ý: Fe(NO3)2
2 đ
2đ
Cõu 7
a. A tạo bởi 2 nguyờn tố do đú A là hợp chất
b. PTK của A : 40 . 2 = 80
NTK của X : 80 – 48 =32
X là lưu huỳnh . Kớ hiệu húa học S
0,5
0,5
1
1
Đề 2
Kiểm tra một tiết
I) MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về sự biến đổi chất, phản ứng húa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lượng (giải thớch và ỏp dụng)
- Phương trỡnh húa học (biểu diễn phản ứng húa học, ý nghĩa)
2. Kỹ năng :
- Phõn biệt hiện tượng húa học
- Lập phương trỡnh húa họckhi biết cỏc chất phản ứng và sản phẩm.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tự giỏc, độc lập suy nghĩ của học sinh
- Qua tiết kiểm tra phõn loại được 3 đối tượng học sinh, để giỏo viờn cú kế hoạch giảng dạy thớch hợp.
II) HèNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp cả hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan(30%) và tự luận(70%)
III) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận biết
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Sự biến đổi chất
- Biết được hiện tượng vật lớ là hiện tượng trong đú khụng cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc.
- Hiện tượng húa học là hiện tượng trong đú cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc.
- Phõn biệt được hiện tượng vật lớ và hiện tượng húa học.
Số cõu
1
2
3
Số điểm
0,25
0,5
0.75
2. Phản ứng húa học
- Khỏi niệm về phản ứng húa học (sự biến đổi chất và sự thay đổi liờn kết giữa cỏc nguyờn tử ).
Số cõu
1
1
Số điểm
0.25
0.25
3. Định luật bảo toàn khối lượng
.
- Viết được biểu thức liờn hệ giữa khối lượng cỏc chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tớnh được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của cỏc chất cũn lại.
Số cõu
2
2
Số điểm
0.5
0.5
4. Phương trỡnh húa học
- Phương trỡnh húa học biểu diễn phản ứng húa học.
- Cỏc bước lập phương trỡnh húa học.
- Biết lập phương trỡnh húa học khi biết cỏc chất tham gia và sản phẩm.
- Tỡm tỉ lệ phõn tử , nguyờn từ.
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng và cỏc phương trỡnh đó lập.
Số cõu
3
3
1
7
Số điểm
0.75
0.75
3
4.5
5. T. hợp cỏc chủ đề trờn
Số cõu
Số điểm
1(C2)
1
1(C2)
1
1(C2)
2
1
4
TỔNG:
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
1.25
12,5%
1
1
10%
3
0,75
7,5%
2
4
40%
4
1
10%
2
2
20%
14
10
100%
IV) ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm : ( 3đ ) Khoanh trũn vào một trong cỏc chữ cỏi A hoặc B, C, D mà em cho là cõu trả lời đỳng.
Cõu 1: Trong cỏc hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lớ :
A. Về mựa hố thức ăn thường bị thiu B. Đun quỏ lửa mỡ sẽ khột
C. Sự kết tinh của muối ăn D. Sắt để lõu ngày trong khụng khớ bị gỉ
Cõu 2: Trong một phản ứng húa học, cỏc chất tham gia và sản phẩm phải chứa cựng
A. số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố B. số nguyờn tử của mỗi chất
C. số phõn tử của mỗi chất D. số chất
Cõu 3: Cho phương trỡnh húa học sau: 4Al + 3O2 2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là
A. Al2O3 B. Al ; Al2O3 C. O2 ; Al2O3 D. Al ;O2
Cõu 4: Cho phương trỡnh húa học sau : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 .
Tỉ lệ số phõn tử của cặp chất tạo thành là
A. 1:1 B. 1:2 C.2:1 D. 2:2
Cõu 5: Cho phương trỡnh húa học sau : 4Na + O2 Na2O . Sản phẩm của phản ứng là
A. Na B. O2 C. Na2O D. Na và O2
Cõu 6: Cú mấy bước để lập phương trỡnh húa học:
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Cõu 7: Đốt chỏy 12g Cacbon trong khớ Oxi, tạo thành 44g khớ Cacbonic. Khối lượng khớ cần dựng là
A. 8g B. 16g C. 32g D. 44g
Cõu 8: Trong cỏc hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng húa học :
A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lờn trờn B. Cồn để trong lọ khụng đõy nắp bị cạn dần
C. Đun nước, nước sụi bốc hơi D. Đốt chỏy than để nấu nướng
Cõu 9: Hiện tượng vật lớ là hiện tượng
A. cú sự biến đổi về chất B. khụng cú sự biến đổi về chất
C. cú chất mới tạo thành D. chất tham gia cú tớnh chất khỏc với chất tạo thành
Cõu 10: Cho phương trỡnh húa học sau : 4P + 5O2 2P2O5 .
Tỉ lệ số nguyờn tử P lần lượt với số phõn tử của O2 và P2O5 là
A. 4:5:2 B. 2:5:4 C. 5:4:2 D. 4:2:5
Cõu 11: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thỡ cụng thức về khối lượng được viết như sau
A. mN = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ
C. mP = mM + mQ + mN D. mQ = mN + mM + mP
Cõu 12: Phương trỡnh húa học biểu diễn ngắn gọn:
A, cỏc chất phản ứng B, Cỏc chất tham gia
C, Số nguyờn tử mỗi nguyờn tố D, Phản ứng húa học
II. Tự luận: (7 đ)
Cõu 1: Lập phương trỡnh húa học của phản ứng sau: (3đ)
a. Al + HCl AlCl3 + H2 .
b. Cu + O2 2CuO
c. O2 + H2 H2O
Cõu 2: Cho 65g kim loại Kẽm tỏc dụng với Axit Clohidric (HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua (ZnCl2 ) và 2g khớ hidro (H2 ). (4đ)
a. Lập phương trỡnh húa học của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyờn tử ,số phõn tử giữa cỏc chất trong phản ứng
c. Viết cụng thức về khối lượng của cỏc chất cú trong phương trỡnh trờn.
d. Tớnh khối lượng axit clohidric đó dựng.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan (3đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn đỳng
C
A
D
A
C
A
C
D
B
A
B
D
Phần II. Tự luận : (7 điểm)
Thành phần
Nội dung đỏp ỏn
Biểu điểm
Cõu 1
a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b. Cu + O2 CuO
c. O2 +2 H2 2 H2O
1
1
1
Cõu 2
a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
b. Tỉ lệ 1: 2 : 1:1
c. mZn + mHCl = m ZnCl2 + H2
d. mHCl = ( 136 + 2) – 65 = 73 g.
1
1
1
1
Đề 3
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi - Khụng khớ.
Biết tớnh chất hoỏ học của oxi, điều chế oxi
Hiểu được thành phần của khụng khớ, sự chỏy.
Số cõu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
0,5
1,5
(15%)
2. Oxit - Phản ứng hoỏ học.
Nhận biết được oxit; phản ứng hoỏ học.
Cõn bằng được phương trỡnh húa học và phõn loại được phản ứng HH
Số cõu hỏi
3
1
1
5
Số điểm
1,5
1,0
3,0
5,5
(55%)
3. Giải cỏc bài toỏn hoỏ học.
Giải cỏc bài toỏn hoỏ học cú liờn quan đến oxi, khụng khớ.
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
3,0
3,0
(30%)
Tổng số cõu
5
1
1
1
1
10
Tổng số điểm
2,5
1,0
0,5
3,0
3,0
10,0
Tỉ lệ %
(25%)
(10%)
(5%)
(30%)
(30%)
(100%)
II. Đề bài:
Trắc nghiệm (3điểm).
Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
Cõu 1. Người ta thu khớ oxi bằng phương phỏp đẩy nước là do khớ oxi cú tớnh chất sau :
A. Nặng hơn khụng khớ B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khú húa lỏng
Cõu 2. Điều khẳng định nào sau đõy là đỳng, khụng khớ là:
A. Một hợp chõt B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất.
Cõu 3 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
A. P + O2 -> P2O5 B. Na2O + H2O 2NaOH
C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Cõu 4: Nhúm cụng thức nào sau đõy biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2 ; H2O; MgO
Cõu 5. Những chất được dựng để điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và khụng khớ.
Cõu 6 : Phản ứng nào dưới đõy là phản ứng húa hợp.
A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O à Ca(OH)2
Cõu 7. Cho 10,8g kim loại nhụm tỏc dụng với 8,96l khớ oxi ở đktc. Khối lượng của nhụm oxit sau khi phản ứng kết thỳc là :
A. 49,25 g ; B. 20,4 g ; C. 25,5 g ; D. 39.5 g
.
II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ)
Cõu 7: (1.0điểm) Đọc tờn cỏc oxit sau, và phân loại chúng
a/ Fe2O3 b/ P2O5 c /SO3 d/ K2O
Cõu 8: (3.0điểm) Lập phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng sau và cho biết chỳng thuộc loại phản ứng húa học nào .
a, Fe + O2 ---> Fe3O4
b, KNO3 ---> KNO2 + O2.
c, Al + Cl2 ---> AlCl3
Cõu 9: (3,0điểm)
Đốt chỏy hoàn toàn 126g sắt trong bỡnh chứa khớ O2.
a. Hóy viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.
b. Tớnh thể tớch khớ O2 (ở đktc) đó tham gia phản ứng trờn.
c. Tớnh khối lượng KClO3 cần dựng để khi phõn huỷ thỡ thu được một thể tớch khớ O2 (ở đktc) bằng với thể tớch khớ O2 đó sử dụng ở phản ứng trờn.
( Cho biết: Fe =56; K=39;Cl=35,5; O=16; Al=27)
Đỏp ỏn và biểu điểm
I.Trắc nghiệm (3.0đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
C
B
A
B
A
D
Điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
II.Tự luận (7.0đ)
Cõu
Nội dung
Biểu điểm
7
8
9
a/: Sắt (III) oxit
b/: Điphotpho pentaoxit
c/: Lưu huỳnh trioxit
d/: Kali oxit
a, 3Fe + 2O2 Fe3O4 ( PƯHH )
b, 2KNO3 2KNO2 + O2. (P ƯPH)
c,2 Al + 3Cl2 2AlCl3 ( PƯHH )
a, 3Fe + 2O2 Fe3O4
b.
Theo PTPƯ ta cú
3Fe + 2O2 Fe3O4
3 mol 2mol
2,25mol à 1,5mol
g = 1,5 (mol)
c. = 1,5 (mol)
Theo PTPƯ ta cú
2KClO3 2KCl + 3O2
2mol 3mol
1mol 1,5mol
g
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Đề 4
I. Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn hóa lớp 8 sau khi học sinh học xong chương V cụ thể:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Hiđro – Nước: Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của mỗi học sinh về tính chất của hiđrô, nước
- Chủ đề 2: Các loại phản ứng hóa học: Nhận biết được các loiaj phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế.
- Chủ đề 3: Axit – bazo – muối: Định nghĩa, công thức, cách gọi tên của axit, bazơ, muối
2. Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Gọi tên các axit – bazo – muối
- Viết PTHH của phản ứng, tính toán theo phương trình.
3. Thái độ:
- Rèn tính nghiêm túc và độc lập khi làm bài
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Kết hợp hình thức trắc nghiêm (30%) tự luận (70%)
- Học sinh làm bài tại lớp.
III. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hiđro – nước
Tính chất hóa học của hiđro
Tính chất hóa học của nước
Tính V và m tạo thành theo phương trình điều chế khí hiđro
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
0,5
0,25
3
3,75
37,5%
Các loại phản ứng hóa học
Nhận biết P/ư hóa hợp, p/ứ phân hủy, p/ứ thế
Số câu
1
1
Số điểm
1,25
1,25
12,5%
Axit – bazơ - Muối
Nhận biết chất thuộc loại axit, bazo, muối
Gọi tên một số axit, bazo, muối
Bằng pp hóa học nhận biết dd axit, bazo, muối cụ thể
Số câu
4
1
1
1
7
Số điểm
1
1
2
1
5
50%
Tổng
7 Câu
3đ
2,5%
3 Câu
3đ
30%
1 Câu
1đ
10%
1 Câu
3đ
30%
13 Câu
10đ
100%
IV. Nội dung đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm khách quan:
* Khoanh tròn vào đáp án A, B, C và D đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit
A. KMnO4, H2CO3, NaOH B. KClO3, HCl, NaCl
C. HCl , CaCO3, H2SO4 D. H2SO4 , HCl, HNO3
Câu 2: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của Hiđro:
A. Nhẹ hơn không khí
B. Không tác dụng với nước
C. Không tác dụng với không khí
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước
Câu 3: Daón khớ H2 dử qua oỏng nghieọm ủửùng CuO nung noựng. Sau thớ nghieọm, hieọn tửụùng quan saựt ủuựng laứ :
A. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủen vaứng vaứ coự hụi nửụực
B. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủen naõu, khoõng coự hụi nửụực taùo thaứnh
C. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủoỷ vaứ coự hụi nửụực baựm vaứo thaứnh oỏng nghieọm
D. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủoỷ, khoõng coự hụi nửụực baựm vaứo thaứnh oỏng nghieọm
Câu 4: Cho các chất sau chất nào không tác dụng được với nước:
A. Al B. CaO C. K D.SO3
Câu 5: Loại chất làm quì tím chuyển màu xanh là:
A. oxit B. axit C. bazơ D. muối
Câu 6: Coự caực phaỷn ửựng hoựa hoùc sau :
1. CaCO3 CaO + CO2 2. 4P + 5O2 2P2O5
3. CaO + H2O Ca(OH)2 4. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
5. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 6. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
a. Nhoựm chổ goàm caực phaỷn ửựng thế laứ :
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 5, 6 D. 1,6
b. Nhoựm chổ goàm caực phaỷn ửựng hoựa hụùp laứ :
A. 2, 3 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 1,3
* Tìm cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
Câu 7: Phân tử muối gồm có....................................liên kết với....................................
B. Tự luận:
Câu 8: (1đ) Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4.
Câu 9: (3đ) Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào và gọi tên chúng:
H2SO4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , ZnCl2 , HNO3, Al2(SO4)3
Câu 10: (3đ) Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng.
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho biết Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5 ; O = 16
V. Hướng dẫn chấm - Thang điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan:
* Khoanh tròn vào đáp án A, B, C và D đứng trước câu trả lời đúng
Mỗi câu đúng 0,25đ x 8 = 2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6a
6b
Đáp án
D
D
C
A
C
C
A
* Tìm cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm:
Mỗi câu đúng được 0,25 đ x 4 = 1 điểm
Câu 7: ...một hay nhiều nguyên tử kim loại...một hay nhiều gốc axit
B. Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
10
- Trích mẫu thử và đánh dấu ống nghiệm
- Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trong 3 ống nghiệm.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dung dịch đó là Ba(OH)2.
Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì dung dịch đó là HCl.
Còn lại là Na2SO4.
0,25
0,25
0,25
0,25
11
H2SO4: thuộc loại axit – Axit sunfuric
NaHCO3: Thuộc loại muối – Natri hidrocacbonat
Ca(OH)2 : Thuộc loại bazo – Caxihidroxit
ZnCl2 : Thuộc loại muối – Kẽm clorua
HNO3 : Thuộc loại axit – Axit nitoric
Al2(SO4)3 : Thuộc loại muối – Nhôm sunfat
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
12
a. Phương trình phản ứng
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
b.Tính thể tích khí (đktc) thu
được sau phản ứng.
nZn = = 0,05 mol
Theo PTHH số mol của Zn bằng số mol của H2 = 0,05 mol
Suy ra thể tích khí H2 thu được là: 22,4 x 0,05 = 1,12 lít H2
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Theo PTHH thì số mol ZnCl2 bằng số mol Zn = 0, 05 mol
Vậy khối lượng của ZnCl2 thu được là: 0,05 x 136 = 6,8 gam
0,5
1,5
1
NGƯỜI BIấN SOẠN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ
Hoàng Văn Vĩnh Dương Thị Vọng
File đính kèm:
- De KT va de thi Hoa 8 Co ma tran.docx