Kiểm tra một tiết môn vật lí lớp 6

 MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA

a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 8 theo PPCT

b) Mục đích:

- Đối với học sinh:

1) Kiến thức

 1) Nhận biết được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.

 2) Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.

3) Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

 4) Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.

5) Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).

6)Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.

 - Đối với giáo viên:

 Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết môn vật lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 6 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 8 theo PPCT Mục đích: - Đối với học sinh: 1) Kiến thức 1) Nhận biết được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2) Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. 3) Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 4) Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 5) Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 6)Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 2) Kĩ năng - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động - Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận ,tỉ mỉ trong thực hành . - Trung thực trong kiểm tra . - Yêu thích bộ môn Vật lí . II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án , ma trận đề kiểm tra , đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm . Học sinh : Kiến thức đã học . Đồ dùng học tập III. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp TNKQ và TNTL (20% TNKQ và 80% TL) - Số câu TGKQ : 4 câu ( Thời gian : 9 phút ) - Số câu TL : 3 câu ( Thời gian : 36 phút ) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TNTL TNKQ TNTL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Đo độ dài. Đo thể tích C1.Nhận biết được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. C2.Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. C3.Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. C7.Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1 0,5 3 4,5 % 10% 5% 30% 45% 2. Khối lượng và lực a) Lực đàn hồi b) Trọng lượng riêng. Khối lượng riêng C4.Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. C5.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). C6.Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2 3 5,5 % 5% 20% 30% 55% Tổng số câu 3 1 1 2 7 Tổng số điểm 1,5 0,5 2 6 10 Tổng số % 15% 5% 20% 60% 100% V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là A. Ca đong và bình chia độ. B. Bình tràn và bình chứa. C. Bình tràn và ca đong. D. Bình chứa và bình chia độ. Câu 2. Bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là A. 100 cm3 và 5 cm3 B. 50 cm3 và 5 cm3 C. 100 cm3 và 10 cm3 D. 100 cm3 và 2 cm3 Câu 3. Để đo chiều rộng cuốn sách giáo khoa vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau: A. Thước 15cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 20cm có ĐCNN tới mm. C. Thước 20cm có ĐCNN tới cm. D. Thước 30cm có ĐCNN tới cm. Câu 4. Quả bóng bị đập vào gốc cây, gốc cây tác dụng lực lên quả bóng. Lực này: A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Chỉ làm quả bóng đổi hướng. D. Chỉ làm quả bóng biến dạng. B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần? Câu 6. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất. Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Tính khối lượng riêng của một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg. Hãy cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì? Câu 7. Nêu cách đo chiều dài của quyển sách giáo khoa Vật lí 6 ? V. Hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm . Câu hỏi Đáp án Điểm 1 A 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 Nêu được mỗi trường hợp 1 ví dụ đúng cho 1 điểm Chẳng hạn như: - Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại. - Khi ta đang đi xe máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy sẽ chuyển động nhanh dần. 1 1 6 Thể tích của khối hộp là: V = 0,2.0,1.0,05 = 0,001m3. Khối lượng riêng của chất làm khối hộp là . So sánh D = 2700kg/m3 với bảng khối lượng riêng, ta thấy khối hình hộp đó được làm bằng nhôm . 1 1,5 0,5 7 Đặt thước dọc theo chiều dài quyển sách ,sao cho vạch số 0 trùng với đầu kia của quyển sách . Đặt mắt vuông góc với quyển sách tại đầu còn lại của quyển sách và đọc chỉ số gần nhất với chiều dài của sách . Số đó chỉ chiều dài của sách . 1 2 BÀI KIỂM TRA MÔN .................................................................................... Trường: ........................................................................................ Thời gian: ............................... Lớp: ...................... Ngày kiểm tra: ............................... Họ và tên học sinh: ................................................................................................................................................ Điểm Nhận xét của thầy giáo, cô giáo ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là A. Ca đong và bình chia độ. B. Bình tràn và bình chứa. C. Bình tràn và ca đong. D. Bình chứa và bình chia độ. Câu 2. Bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là A. 100 cm3 và 5 cm3 B. 50 cm3 và 5 cm3 C. 100 cm3 và 10 cm3 D. 100 cm3 và 2 cm3 Câu 3. Để đo chiều rộng cuốn sách giáo khoa vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau: A. Thước 15cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 20cm có ĐCNN tới mm. C. Thước 20cm có ĐCNN tới cm. D. Thước 30cm có ĐCNN tới cm. Câu 4. Quả bóng bị đập vào gốc cây, gốc cây tác dụng lực lên quả bóng. Lực này: A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Chỉ làm quả bóng đổi hướng. D. Chỉ làm quả bóng biến dạng. B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần? Câu 6. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất. Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Chất Khối lượng riêng (kg/m3) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Tính khối lượng riêng của một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg. Hãy cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì? Câu 7. Nêu cách đo chiều dài của quyển sách giáo khoa Vật lí 6 ? BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docbai kiem tra vat li 6 chuan.doc
Giáo án liên quan