Kiểm tra tiết 19 – Đề II môn: Vật lí 9

Câu 1. Khi hiệu điện thế 4,5V đặt vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:

 A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A.

Câu 2. Xét các dây dẫn cùng được làm bằng cùng một vật liệu, nếu chiều dài tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :

A. Tăng gấp 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần.

B. Giảm đi 6 lần. D. Giảm đi 1,5 lần.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiết 19 – Đề II môn: Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Tùng Mậu Thứ ngày tháng năm 2011 Họ và tên.................................................... Kiểm tra tiết 19 – ĐỀ II Lớp...... Môn: Vật Lí 9 Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí phụ huynh PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm ). Khoanh tròn vào câu trả lời mà theo em cho là đúng nhất. Câu 1. Khi hiệu điện thế 4,5V đặt vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 2. Xét các dây dẫn cùng được làm bằng cùng một vật liệu, nếu chiều dài tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : Tăng gấp 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. Giảm đi 6 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 3. Công của dòng điện không tính theo công thức nào? A = UIt. C. A = I2Rt. A . D. A = IRt. Câu 4. Đối với một dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. không đổi. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. tăng khi hiệu điện thế U tăng. Câu 5. Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ là 2,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 50V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. U = 50,5V; B. U = 40V; C. U = 45,5V; D. U = 40,5V. Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là đúng? A. U = U1 + U2 ++ Un B. R = R1 = R2 == Rn C. U = U1 = U2 == Un D. I = I1 + I2 ++ In Câu 7. Cho điện trở R = 30, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ chạy qua điện trở là I.Thông tin nào sau đây là đúng? A. U = I+30 B. U = C. I = 30U D. 30 = Câu 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. A _ R1 R3 C + Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. R2 PHẦN II: TỰ LUẬN: ( 6 điểm). Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1= 40 , R2=100, R3=150, hiệu điện thế UAB= 90V. A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. B b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c, Mắc thêm điện trở R4 song song với R3 thì số chỉ của ampekế thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 2. Trên một ấm điện có ghi 220V-990W. a, Tính cường độ dòng điện định mức của ấm điện. b, Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường. c, Dùng ấm này để đun nước trong thời gan 20 phút ở hiệu điện thế 220 V mỗi ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng ấm này trong một tháng là 30 ngày. Biết 1 số điện giá 700 đồng. Trường THCS Hồ Tùng Mậu Thứ ngày tháng năm 2011 Họ và tên.................................................... Kiểm tra tiết 19 – ĐỀ I Lớp...... Môn: Vật Lí 9 Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí phụ huynh PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm ). Khoanh tròn vào câu trả lời mà theo em cho là đúng nhất. Câu 1. Công của dòng điện không tính theo công thức nào? A = UIt. C. A = I2Rt. B. A . D. A = IRt. Câu 2.. Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ là 2,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 50V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. U = 50,5V; B. U = 40V; C. U = 45,5V; D. U = 40,5V. Câu 3. Khi hiệu điện thế 4,5V đặt vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 4. Đối với một dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. không đổi. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. tăng khi hiệu điện thế U tăng. Câu 5. Xét các dây dẫn cùng được làm bằng cùng một vật liệu, nếu chiều dài tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : Tăng gấp 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. B. Giảm đi 6 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là đúng? A. U = U1 + U2 ++ Un B. R = R1 = R2 == Rn C. U = U1 = U2 == Un D. I = I1 + I2 ++ In Câu 7. Cho điện trở R = 30, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ chạy qua điện trở là I.Thông tin nào sau đây là đúng? A. U = I+30 B. U = C. I = 30U D. 30 = Câu 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. A _ R1 R3 C + Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. R2 PHẦN II: TỰ LUẬN: ( 6 điểm). Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1= 20 , R2= 50, R3= 75, hiệu điện thế UAB= 45V. A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. B b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c, Mắc thêm điện trở R4 song song với R3 thì số chỉ của ampekế thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 2. Trên một ấm điện có ghi 220V-1000W. a, Tính cường độ dòng điện định mức của ấm điện. b, Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường. c, Dùng ấm này để đun nước trong thời gan 40 phút ở hiệu điện thế 220 V mỗi ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng ấm này trong một tháng là 30 ngày. Biết 1 số điện giá 800 đồng. Câu 1. Công của dòng điện không tính theo công thức nào? A = UIt. C. A = I2Rt. B. A . D. A = IRt. Câu 2.. Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ là 2,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 50V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. U = 50,5V; B. U = 40V; C. U = 45,5V; D. U = 40,5V. Câu 3. Khi hiệu điện thế 4,5V đặt vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 4. Đối với một dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. không đổi. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. tăng khi hiệu điện thế U tăng. Câu 5. Xét các dây dẫn cùng được làm bằng cùng một vật liệu, nếu chiều dài tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : Tăng gấp 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. B. Giảm đi 6 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là đúng? A. U = U1 + U2 ++ Un B. R = R1 = R2 == Rn C. U = U1 = U2 == Un D. I = I1 + I2 ++ In Câu 7. Cho điện trở R = 30, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ chạy qua điện trở là I.Thông tin nào sau đây là đúng? A. U = I+30 B. U = C. I = 30U D. 30 = Câu 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở? Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. A _ R1 R3 C + Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. R2 PHẦN II: TỰ LUẬN: ( 6 điểm). Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1= 20 , R2= 50, R3= 75, hiệu điện thế UAB= 45V. A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. B b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c, Mắc thêm điện trở R4 song song với R3 thì số chỉ của ampekế thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 2. Trên một ấm điện có ghi 220V-1000W. a, Tính cường độ dòng điện định mức của ấm điện. b, Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường. c, Dùng ấm này để đun nước trong thời gan 40 phút ở hiệu điện thế 220 V mỗi ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng ấm này trong một tháng là 30 ngày. Biết 1 số điện giá 800 đồng. R2 Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật Ôm. Câu 3: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thơì gian là 14 phút 35 giây. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K. Mỗi ngày đun sôi 5 l nước với điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này?. Cho rằng giá mỗi kW.h là 800đồng. I.Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu1: Hệ thức của định luật ôm là: A.I= B.I= C.U=I.R D.R= Câu3. Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào đúng? A _ R1 R3 C + A. I=U.R B. R= C. U= D. U=I.R Phần II. Tự luận. C. Đáp án, thang điểm. I.Trắc nghiệm:3đ(mỗi ý đúng 0,5đ). Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 B B D D A A II.Tự luận:7đ Bài1:4đ. a.R23= (1đ). RAB =R1+R23=40+60=100 (0,5đ). I1= (0,5đ) UCB=I1.R23=0,9.60 =54V. (0,5đ) I2= (0,25đ) I3= (0,25đ) c.Khi mắc thêm R4//R3 thì điện trở toàn mạch giảm do đó I mạch chính tăng nên số chỉ của ampekế tăng. (1đ). Bài2:3đ. a.Iđm= (1đ) b.R= (1đ) c.A=P.t =0,99 . (0,5đ) Tiền điện phải trả là : T= 0,33.700 =231đồng. D.Thu bài,nhận xét:GV thu bài và nhận xét. E.Hướng dẫn về nhà: GV yêu cầu HS về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài 21. : ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi câu đúng khi khoanh tròn được 0,5 điểm: Câu 1 : B Câu 3 : D Câu 2 : A Câu 4 : C II. Phần tự luận : (8 điểm) Câu 1 : (2 điểm). + Phát biểu định luật Ôm: Cường độ dòn điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây. ( 1 điểm) + Hệ thức của định luật: ( 1 điểm) Câu 2: (2 điểm): Tóm tắt: Giải R1 = 3, R2= 5, R3 = 7 a) Điện trở tương tương của đoạn mạch là: U = 6V. Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15() ( 0,75 điểm) b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: a) Rtd = ? ( 0,5 điểm) b) U3 = ? (0,25 điểm) + Hiệu điện thế hai đầu R3 là: U3 = IR3 = 0,4.7 = 2,8 (V). ( 0,5 điểm) Câu 3 : ( 4 điểm). Tóm tắt Giải U1 = 220 V. a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5l nước là: P = 1000W Qi = m.c. ( t02 – t01) = 2,5.4200.(100 – 20) U = 220V = 840000(J) (0,75 điểm) V= 2,5l m = 2,5kg + Nhiệt lượng ấm tỏa ra là: t01 = 200C; t02= 1000C Qtp = P.t = 1000. 875 = 875000 (J) (0,75 điểm) t = 14phút 35giây = 875s. + Hiệu suất bếp là: c = 4200J/kg.K (0,75 điểm) b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: a) H = ? A = P.t.2.30 = 1000.875.2.30. b) V`=5l m = 5kg = 52500000 (J) 14,6 (kWh) (0,75 điểm) t = 14phút 35giây = 875s trong 30 ngày Tiền điện phải trả : T = 14,6.800 = 11677 (đồng) 1kWh = 800đồng (0,75 điểm) Tính T = ? (0,25 điểm)

File đính kèm:

  • docDe KT tiet 19 Vat li 9 20112012.doc
Giáo án liên quan