Kiểm tra văn 1 tiết môn Văn 7

I/ Phần trắc nghiệm khách quan

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng nhất trong các câu sau

Câu 1:Tục ngữ là:

A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. C.Cả 3 ý trên.

B. Là những câu thể hiện kinh nghiệm của nội dung về mọi mặt. D. Là một thể loại văn học dân gian.

Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ:

 A.Khoại đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

 C. Một nắng hai sương. D Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.

Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” như thế nào?

A. Đề cao sự quý giá của đất. B. Trong đất nhiều chỗ có vàng nên đất là vàng.

B. Mỗi tấc đất có thể đổi được một tấc vàng. D. Đất hiện nay ít như vàng.

Câu 4: Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”, và :”Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau. C. Bố sung ý nghĩa cho nhau.

B. Hoàn toàn giống nhau. D. Gần gũi với nhau.

Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào trái ý nghĩa trái ngược với câu: Uống nước nhớ nguồn”.

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.

B. Ăn cháo đá bát. D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.

Câu 6: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Là của tác giả nào?

A. Đặng Thai Mai. C. Hồ chí Minh.

B. Phạm Văn Đồng. D. Hoài thanh

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra văn 1 tiết môn Văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra văn 1 tiết Họ và tên…………………………………………. Lớp: 7 Trường THCS Côn Minh Điểm Lời phê của giáo viên I/ Phần trắc nghiệm khách quan Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng nhất trong các câu sau Câu 1:Tục ngữ là: Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. C.Cả 3 ý trên. Là những câu thể hiện kinh nghiệm của nội dung về mọi mặt. D. Là một thể loại văn học dân gian. Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ: A.Khoại đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” như thế nào? Đề cao sự quý giá của đất. B. Trong đất nhiều chỗ có vàng nên đất là vàng. Mỗi tấc đất có thể đổi được một tấc vàng. D. Đất hiện nay ít như vàng. Câu 4: Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”, và :”Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào? Hoàn toàn trái ngược nhau. C. Bố sung ý nghĩa cho nhau. Hoàn toàn giống nhau. D. Gần gũi với nhau. Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào trái ý nghĩa trái ngược với câu: Uống nước nhớ nguồn”. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Uống nước nhớ kẻ đào giếng. Ăn cháo đá bát. D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng. Câu 6: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Là của tác giả nào? Đặng Thai Mai. C. Hồ chí Minh. Phạm Văn Đồng. D. Hoài thanh Câu 7: Văn bản: “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” Là của tác giả nào? Đặng Thai Mai. C. Hồ chí Minh. Phạm Văn Đồng. D. Hoài thanh. Câu 8: Văn bản: “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo thể loại nào? A.Miêu tả. C. Tự sự. B.Nghị luận giải thích. D. Nghị luận chứng minh. Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ Vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét……………………vừa thấm đượm…………….. ….chân thành. Câu 10: Nối các ý ở cột A Hợp với cột B vào cột C . A B C a.Đức tính giản dị của Bác Hồ 1. Hồ chí Minh a - > b.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2. Đặng Thai mai b - > c. ý nghĩa văn chương 3. Phạm Văn Đồng c - > d. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 4. Thanh Tịnh d -> 5. Hoài Thanh Câu 11: Chững cứ nào mà tác giả không dùng để chứng minh cái hay của tiếng Việt? A. Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức điễn đạt. C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc. B. Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác. D. Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm. Câu 12: Theo quan niệm của Hoài Thanh thì đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ. Nghèo nàn. C. mù chữ. Đần độn. D. không vui. II/ Phần tự luận: (7 điểm) Câu1: Trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã sử dụng những luận cứ nào? Em hãy nhận xét về nghệ thuật đó của tác giả? Câu 2: Tìm một vài ví dụ mà em biết để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, trong đời sống? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA VAN KI II.doc
Giáo án liên quan