I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) thích hợp vào ô trống .
a) Trong một đường tròn , số đo của cung nhỏ bằng nửa số đo của góc ở tâm chắn cung đó .
b) Diện tích của hình quạt tròn bán kính R và số đo cung hình quạt n0 là .
c) Nếu một tứ giác có tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn .
d) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn .
2) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng .
a) Nếu ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có thì khi đó:
b) Hình tròn có đường kính bằng 6cm thì diện tích của nó là:
II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra viết 45 phút Hình học 9 - Chương III - Trường THCS Nhơn Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ
Họ & tên HS:
Lớp 9A
Thứ ngày tháng năm 2009
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG III
(1)
ĐIỂM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) thích hợp vào ô trống .
a) Trong một đường tròn , số đo của cung nhỏ bằng nửa số đo của góc ở tâm chắn cung đó .
b) Diện tích của hình quạt tròn bán kính R và số đo cung hình quạt n0 là .
c) Nếu một tứ giác có tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn .
d) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn .
2) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng .
a) Nếu ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có thì khi đó:
b) Hình tròn có đường kính bằng 6cm thì diện tích của nó là:
II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
1) Cho đường tròn ( O ; 1,5cm) có AB và CD là hai đường kính sao cho (như hình vẽ dưới)
a) Tính độ dài cung BmC ( ): (1 điểm)
..
..
..
..
..
b) Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bỡi cung nhỏ BD và các bán kính OB , OD ( - phần tô màu) (1 điểm)
2) Cho đường tròn (O) đường kính AB . Từ A và B vẽ hai dây AC ; BD của (O) sao cho chúng cắt nhau tại E ( E nằm bên trong đường tròn (O)) . Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC .
a) Vẽ hình và chứng minh EF ⊥ AB tại một điểm ta gọi là H ? (2 điểm)
b) Chứng tỏ các tứ giác DECF và BHDF nội tiếp . (2 điểm)
c) Chứng tỏ DB là tia phân giác của . (1 điểm)
TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ
Họ & tên HS:
Lớp 9A
Thứ ngày tháng năm 2009
KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG III
(2)
ĐIỂM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) thích hợp vào ô trống .
a) Trong một đường tròn , số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó .
b) Diện tích của hình quạt tròn bán kính R và số đo cung hình quạt n0 là .
c) Nếu tứ giác ABCD có thì tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn .
d) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn .
2) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng .
a) Nếu ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có thì khi đó:
b) Hình tròn có đường kính bằng 12 cm thì diện tích của nó là:
II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
1) Cho đường tròn ( O ; 1,5cm) có AB và CD là hai đường kính sao cho (như hình vẽ dưới)
a) Tính độ dài cung BmD( ): (1 điểm)
..
..
..
..
..
b) Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bỡi cung nhỏ BC và các bán kính OB , OC ( - phần tô màu) (1 điểm)
2) Cho đường tròn (O) đường kính BC . Từ B và C vẽ hai dây BE ; CF của (O) sao cho chúng cắt nhau tại H ( H nằm bên trong đường tròn (O)) . Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng BF và CE .
a) Vẽ hình và chứng minh AH ⊥ BC tại một điểm ta gọi là I ? (2 điểm)
b) Chứng tỏ các tứ giác AEHF và ACIF nội tiếp . (2 điểm)
c) Chứng tỏ FC là tia phân giác của . (1 điểm)
ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM
ĐỀ (1)
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Dành 0,5 điểm cho mỗi trường hợp) ; kết quả:
1a - ; 1b - ; 1c - ; 1d -
2a - D ; 2b - B
II- PHẦN TỰ LUẬN:
1) a) Tính độ dài cung BmC :
· Aùp dụng công thức tính độ dài cung tròn biết bán kính và số đo cung đó ; ta có:
b) Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bỡi cung nhỏ BD và các bán kính OB , OD:
Aùp dụng công thức tính diện tích hình quạt ; ta có:
2) (Hình vẽ bên - 1 điểm)
a) Chứng minh EF ⊥ AB tại một điểm gọi là H :
· Do AB là đường kính của đường tròn (O) (gt) ; suy ra:
b) Chứng tỏ các tứ giác DECF và BHDF nội tiếp:
c) Chứng tỏ DB là tia phân giác của góc CDH:
Tiết 57 Ngày soạn: 04 / 4 / 2009
§ KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III (Hình Học)
I - MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản như: Tính chất của góc nội tiếp; độ dài cung tròn ; diện tích hình quạt tròn; liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn , so sánh hai cung của một đường tròn,
* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tính độ dài cung tròn , diện tích hình quạt tròn ; sử dụng tính chất góc nội tiếp để chứng minh tứ giác nội tiếp ; hai đường thẳng vuông góc ; hai góc bằng nhau .
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình ; tính chính xác trong sử dụng tính chất và trong tính toán .
II- CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Rà sót các kiến thức cơ bản của chương ; lựa chọn bài tập kiểm tra được kiến thức trọng tâm ; vừa sức học sinh và có tính chất phân loại học sinh - Đề kiểm tra phát sẵn cho học sinh .
* Học sinh: Nắm kiến thức cơ bản của chương ; có kế hoạch tự ôn tập ở nhà ; đọc các tài liệu tham khảo như sách bài tập tập 2 ; ; chuẩn bị làm kiểm tra viết tập trung cho cả khối 9 .
III- HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:
a) Oån định tổ chức: (1')
GV Kiểm tra sĩ số học sinh trong lớp , sơ đồ chỗ ngồi theo quy định ; vệ sinh và ánh sáng lớp học ; dụng cụ học tập học sinh (Com-pa; E-ke ; máy tính bỏ túi)
b) Làm kiểm tra viết: (43')
GV phát đề kiểm tra đã đánh máy cho học sinh - 2 ĐỀ (chẵn - lẻ )
c) Hướng dẫn học ở nhà: (1')
Đọc trước kiến thức chương IV: " Hình trụ - Hình nón - Hình cầu "
IV- CHẤT LƯỢNG SAU KIỂM TRA:
Lớp
SS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Đạt TB
9A
9A
9A
V- RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA:
File đính kèm:
- kiemtra chuong 3 hinh 9 2 de.doc