I/ LÝ THUYẾT CHUNG
1. Định lý thuận:
* Ta có một định lý Py-ta-go thuận như sau:
- Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức và một số bài tập cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ LÝ THUYẾT CHUNG
1. Định lý thuận:
* Ta có một định lý Py-ta-go thuận như sau:
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
B
ABC vuông tại A BC2 = AC2 + AB2
A C
2. Định lý đảo:
Ta có một định lý Py-ta-go đảo như sau:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh thì đó là tam giác vuông.
B
A C ABC có BC2 = AB2 + AC2
Góc BAC = 900
II/ BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình sau:
B B
x 12
x
A 1 C A 13 C
Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết BC = 20 cm và 4AB = 3AC. Tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài tập 3: Tam giác có độ daig ba cạnh sau có là tam giác vuông không? Vì sao?
15 cm; 8 cm; 18 cm;
21 dm; 20 dm; 29 dm;
5 m; 6 m; 8 m;
9 m; 15 m; 12 m?
Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có và BC = 13cm. Tính độ dài AB, AC?
Bài tập 5: Cho tam giác ABC vuông cân ở A, biết AB = AC = 4cm:
Tính độ dài cạnh BC.
Từ D kẻ DE vuông góc với AC. Chứng minh tam giác AED là tam giác vuông cân.
Tính độ dài cạnh AD.
Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm:
Tìm độ dài cạnh BC.
Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8cm. Tính độ dài các đoạn BH, CH.
Bài tập 7: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC, biết AB = 5cm, AH = 4cm, HC = 12cm.
----------------------
File đính kèm:
- Kien thuc co ban dinh ly Pytago Toan 7.doc