Kinh nghiệm giảng dạy Truyện Kiều theo hướng tích hợp

Nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường là nhiệm vụ số một và cũng là mục tiêu phấn đấu của mỗi giáo viên. Trong bối cảnh toàn ngành GD - ĐT đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập ở trường phổ thông. Dạy văn là một hoạt động dạy học nhằm mục đích hình thành ở mỗi học sinh phẩm chất chân-thiện-mỹ.

 Đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện nay – một xã hội của khoa học công nghệ thông tin. Các em đã quen với những thuật ngữ khoa học, từ ngữ mới còn nhưng kiến thức, những vốn từ truyền thống trong các tác phẩm văn chương hầu như bị các em lãng quên. Nếu có bắt buộc học các em cũng tỏ ra không thích thú mà bị gò bó. Vậy làm thế nào để học sinh hứng thú với việc học tác phẩm văn chương cổ và trong quá trình học thì học sinh cũng tích hợp được kiến thức của ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Mục tiêu cuối cùng mà học sinh cần đạt là có một vốn kiến thức hoàn thiện.

 Vì vậy tôi chọn đề tài này nhămg mục đích nâng cao chất lượng bộ môn Văn đặc biệt là việc tiếp thu các văn cương cổ trong chương trình phổ thông.

 

docx83 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3174 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh nghiệm giảng dạy Truyện Kiều theo hướng tích hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh nghiệm giảng dạy Truyện Kiều theo hướng tích hợp A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường là nhiệm vụ số một và cũng là mục tiêu phấn đấu của mỗi giáo viên. Trong bối cảnh toàn ngành GD - ĐT đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập ở trường phổ thông. Dạy văn là một hoạt động dạy học nhằm mục đích hình thành ở mỗi học sinh phẩm chất chân-thiện-mỹ. Đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện nay – một xã hội của khoa học công nghệ thông tin. Các em đã quen với những thuật ngữ khoa học, từ ngữ mới còn nhưng kiến thức, những vốn từ truyền thống trong các tác phẩm văn chương hầu như bị các em lãng quên. Nếu có bắt buộc học các em cũng tỏ ra không thích thú mà bị gò bó. Vậy làm thế nào để học sinh hứng thú với việc học tác phẩm văn chương cổ và trong quá trình học thì học sinh cũng tích hợp được kiến thức của ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Mục tiêu cuối cùng mà học sinh cần đạt là có một vốn kiến thức hoàn thiện. Vì vậy tôi chọn đề tài này nhămg mục đích nâng cao chất lượng bộ môn Văn đặc biệt là việc tiếp thu các văn cương cổ trong chương trình phổ thông. II. Phạm vi đề tài Đề tài được thực hiện trong hai lớp học (9A, 9B) của trường THCS Mai Hoá - Tuyên Hoá. Thời gian thực hiện từ tháng 10 – 2007 đến thán 11 – 2007 (học kỳ I của năm học 2007 - 2008). B. Giải quyết vấn đề I. Nhận xét chung: Đối với môn văn là một môn học có tỉ lệ học sinh yếu tương đối nhiều. Có nhiều học sinh biểu hiện chán học môn văn - đặc biêt xu thế thời đại mới – thời đại của khoa học công nghệ thông tin với ngôn ngữ máy tính hầu như các em không có hứng thú với việc học văn chương cổ như truyện Kiều. Do vậy trong các tiết học truyện Kiều các em ít chịu suy nghĩ, cảm thụ để khám phá vẻ đẹp đích thực của nó mà chỉ ngồi nghe qua loa đại khái, học xong mà vẫn không cảm thụ được. Đối với giáo viên gặp không ít khó khăn như kiến thức từ ngữ cổ thì phong phú đa dạng. Đặc biệt giáo viên đứng lớp giảng dạy phần lớn là lớp trẻ - được sinh ra trong thời đại mới ít có điều kiện tiếp xúc với những kiến thức truyền thống, tài liệu cổ thì ít do đó học cũng ngại tiếp cận và cảm thấy khó khăn khi khai thác văn chương cổ – mà trong các tiết dạy chỉ thuyết giảng máy móc, qua loa cho xong giờ để rồi cuối tiết học cả thầy và trò không đọng lại được gì cả. Vậy vấn đề đặt ra là người giáo viên cần có phương pháp dạy như thế nào để khơi gợi được hứng thú học tập ở học sinh – thâm nhập được kiến thức theo hướng tích hợp – góp phần nâng cao chất lượng môn văn. II. Đi vào vấn đề cụ thể: Truyện Kiều là một áng văn chương cổ của đại thi hào Nguyễn Du có giá trị nội dung nghệ thuật vô cùng to lớn. Để khai thác được hết giá trị của truyện Kiều là một điều rất khó vì tác phẩm rất dài. Do vậy ở chương trình ngữ văn 9 chỉ học một số đoạn trích tiêu biểu và bài khái quát về truyện Kiều. Theo tôi để dạy thành công một số đoạn trích đó thì khi dạy bài khía quát về tác phẩm truyện Kiều chúng ta phải đưa được nhưng “chìa khoá” để học sinh tự mở cửa tác phẩm rồi khai thác cho đúng hướng. Bản thân tôi đã áp dụng một số biện pháp sau đây và cũng đã thu được một số kết quả nhất định. Theo tôi khi dạy truyện Kiều thì mỗi chúng ta phải có phương pháp thích hợp để vừa đảm bảo tính tích hợp vừa gợi được hứng thú của học sinh. Truyện Kiều là tác phẩm văn học lớn do vậy khi dạy giáo viên phải chỉ ra cho học sinh biết được giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm như thế nào. Theo tôi khi dạy tác phẩm truyện Kiều ta phải chỉ rõ các nội dung sau đây: 1. Về nội dung: Thứ nhất: Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, tiếng kêu đứt ruột cho một và cũng là cho mội số kiếp bị đày đoạ bất hạnh đặc biệt. Nguyễn du có tiếng khóc riêng trong xã hội phong kiến với những lễ giáo khắt khe nhưng ông không ngần ngại khóc thương cho kiếp người “nhỡ nhàng một kiếp”. Khóc cho nàng Đạm Tiên, cho Thuý Kiều, đây chính là tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thơ và cũng là nét mới mà trước Nguyễn Du chưa có một nhà thơ, nhà văn nào dám bước qua lễ giáo phong kiến để khóc thương cho hạng người dưới đáy tận cùng của xã hội. Mặt khác trong tác phẩm Nguyễn Du còn nói đến vấn đề: Khóc người mà thương mình, thương người cũng như thương mình đó chính là tiếng khóc của Thuý Kiều ở bên mộ Đạm Tiên. Sự chân thành ấy đã động đến người thiếu nữ nằm dưới mộ. Đạm tiên dù sao cũng là một người xa lạ mà tình cảm của Thuý Kiều còn như thế nói gì đến cha và em. Nếu vì chữ hiếu, nghĩa, Kiều chưa hẳn đã bán mình chuộc cha. Sức mạnh khiến nàng kiên quyết và chủ động “Dẻ cho để thiếp bán mình chuộc cha” phải là một tình thương, tình thương ấy lên tới đỉnh cao thương người hơn thường mình mới có hành động như thế. Rồi sau đó mười lăm năm lưu lạc bao nhiêu lần nhớ nhà là bấy nhiêu lần nỗi nhớ đi liền với niềm thương cứ trào dâng khiến người đọc không cầm được nước mắt. Thứ hai: Truyện Kiều là một tiếng thét phẫn nộ: Lên án tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến thối nát, trong đó có đủ các hạng người vì đồng tiền mà sẵn sàng chà đạp lên nhân cách của con người. Mã Giám Sinh một tay buôn thịt bán người, Sở khanh tay trai lơ bịp bợm, Tú Bà, Bạc Bà kiếm tiền trên thân xác của người phụ nữ, một Hồ Tôn Hiến cũng đại diện cho triều đình cũng bỉ ổi, đê tiện. Thứ ba: Truyện Kiều là một giấc mơ: chứa đựng trong tác phẩm là những giấc mơ. Đây chính là mặt sáng, nguồn ấm của cuộc đời, nhất là cuộc đời tối tăm mà trước hết là giấc mơ tình yêu. Truyện Kiều của Nguyễn Du có một sự nâng cấp, vươn tới những đỉnh cao, ít có một tác phẩm đương thời nào sánh được không chỉ dừng lại ở một tình cảm nhất thời bồng bột , sự vươn lên của truyện Kiều là ở sức đi xa. Nó không chỉ diễn ra ở một độ dài suốt mười lăm năm lưu lạc mà còn là sự khơi trong gạn đục tri âm. Tình yêu bền vững bởi nó vị tha hơn vị kỷ. Chẳng hạn, Kiều gặp lại kim Trọng sau này nàng đã nói: “Thiếp từ ngộ biến đến giờ, ong qua bướm lại đã thừa xấu xa”, nhưng với chàng Kiim, nàng vẫn trong sạch bởi nàng đã “lấy hiếu làm trinh” thì sự trong sạch ấy giống như bông sen “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Đây là một cách nhìn đầy nhân văn, vừa sâu vừa đúng trong một xã hội khắt khe định kiến. Trong mười lăm năm lưu lạc, bao nhiêu lần nhớ đến cố hương là bấy nhiêu lần Kiều nhớ đến cố nhân “Dẫu lìa ngỏ ý còn vương tơ lòng”. Còn Kim Trọng dù đỗ đạt và yên bề gia thất, khoảng thiếu hụt của đời chàng và lòng chàng vẫn là hình bóng của người xưa, vì vậy mà Kim Trọng không lúc nào nguôi yên, chỉ muốn “Rắp mong treo ấn từ quan, mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua” để đi tìm hình bóng người xưa. Mối tình ấy sở dĩ luôn mãi xanh tươi vì nó bước qua cái vòng cấm khắt khe lễ giáo. Đây chính là giấc mơ về tình yêu tuyệt đẹp. Cùng với hạnh phúc lứa đôi là khát vộng công lý, khát vọng tự do. Trong bối cảnh cuộc đời cũ, bao nhiêu bất công, oan khuất đè nặng lên những kiếp người, nhất là những con người lương thiện, những kẻ tài hoa. Nếu chấp nhận nó bằng cách khoanh tay đứng bất lực hoặc tự an ủi mình bằng mọi thứ khác thì cuộc sống đầy nghịch lý ấy đâu phải cuộc sống đích thực của con người. Chính vì vậy thanh gươm của Từ Hải phải vung lên để bênh vực những số phận nhỏ bé. Thanh gươm của Từ hải như một thứ tuyên ngôn về lẽ phải “Anh hùng tiếng gọi đã rằng, giữa đường dẫu thất bất bằng chẳng tha”, lưỡi gươm trị tội của Từ Hải là hiện thân của công lý. Đồng thời nó cũng là điều kiện để con người đi đến tự do. Bởi hạnh phúc của con người luôn gắn liền với tự do. 2. Tính dân tộc trong truyện Kiều: Tính dân tộc đã làm nên giá trị bất hủ của truyện Kiều. Mỗi tác phẩm đều là linh hồn, là giá trị tinh thần của mọi dân tộc. Tính dân tộc được thể hiện trước hết là chữ viết đó là chữ Nôm. Chữ Nôm là một thứ chữ do cha ông ta sáng tạo nên, với ý thức tạo cho dân tộc một thứ chữ viết riêng, nó thể hiện được ý thức độc lập tự chủ rất cao của dân tộc Việt Nam. Dựa trên tác phẩm Kim Vân Kiều truyện viết bằng chữ Hán, Nguyễn Du đã viết nên truyện Kiều bằng chữ Nôm, điều này cho ta biết ý thức dân tộc nằm ngay trong tác phẩm. Tính dân tộc còn thể hiện trong thể thơ Truyện kiều làm bằng thể thơ lục bát. Đây là một thể thơ giàu nhạc điệu, tạo nên tính nhạc trong thơ bởi cách gieo vần 6/8. Do vậy mỗi tác phẩm có giá trị thì không thể thiếu được tính dân tộc. Đây chính là điểm mạnh trong truyện Kiều. 3. Nghệ thuật: Nghệ thuật làm nên giá trị của tác phẩm. Trước hết truyện Kiều là một cuốn truyện làm bằn thơ, lấy nhân vật làm trung tâm, có người kể chuyện giấu mặt, điều này làm cho người nghe kể chuyện dễ dàng hoá thân vào tất cả các nhân vật nói lên được những rung động tinh tế trong tâm hồn của mỗi nhân vật.. Nói đến tác phẩm tự sự ngoài vai trò của người dẫn truyện phải kể đến nhân vật – linh hồn của tác phẩm. Trong bước phát triển sơ khai của truyện Nôm thế kỷ XVIII, vị trí của nhân vật thường bị đẩy lùi xuống hàng thứ hai, thay vào đó là cốt truyện. Nhưng tác phẩm truyện Kiều điều đó không xảy ra, đây là một tiến bộ đáng kể, một sáng tạo lớn của Nguyên Du. Chính vì vậy khi đọc truyện Kiều, người ta nhớ đến nhân vật hơn nhớ đến cốt truyện. Kết quả đáng ghi nhận này nhờ vào cách xây dựng của Nguyễn Du. Cách xây dựng ấy nhờ vào vốn sống dồi dào của tác giả tạo nên cái nền của chất liệu, lại dựa vào vốn học dùng lối “điểm nhạc” để tinh lọc của cổ hoạ cổ thi. Vì thế nhân vật dù là chính diện hay phản diện chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ đã trở thành một nguyên khối, một cá tính, một con người có thực: Tú Bà - Mã Giám Sinh phường buôn thị bán người vì lợi vì tiền mà đang tay vùi hoa dập liễu. Hoạn Thư đày đoạ Thuý Kiều không chỉ bởi ghen tuông. Hồ Tôn Hiến danh vị cao sang mà nhân tâm hèn hạ, Từ Hải là bậc anh hùng cái thế mà cũng có lúc dại dột cả tin. Cùng với thành công về xây dựng nhân vật. Truyện Kiều của Nguyễn Du còn được viết ra bởi một phông cách ngôn ngữ bậc thầy. Ngôn ngữ ở đó đúng và đẹp, giản dị mà sang trọng, ngắn gọn mà dư ba, dân gian mà bác học. Điều đặc biệt quan trọng trong nghệ thuật của truyện Kiều đó là bút pháp ước lệ tượng trưng, nghĩa là dùng những chuẩn mực về vẻ đẹp của thiên nhiên để miêu tả con người. Bên cạnh đó, nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du cũng hết sức độc đáo: tả cảnh để ngụ tình, tả cảnh vật để nói lên tâm trạng. Tất cả những điều nối trên đã tạo nên truyện Kiều một khối kiến thức vừa đồ sộ vừa tinh vi. Nó là một khối toàn bích đa chiều. Kết thúc vấn đề Trong tiết giảng văn về truyện Kiều, nếu người giáo viên nêu được những kiến thức trọng tâm lên thì sẽ giúp học sinh khám phá tác phẩm một cách dễ dàng vừa gợi được tính tò mò sáng tạo của học sinh vừa tích hợp được kiến thức. Từ đó học sinh cảm thấy yêu môn văn hơn và chất lượng ngày được nâng cao. Mặt khác, khi giáo viên nêu được những trọng tâm đó thì học sinh sẽ thấy được những giá trị nội dung đích thực của tác phẩm trên cơ sở giáo viên hướng dẫn, học sinh sẽ tìm tòi tự mình khám phá chiếm lĩnh kiến thức. Trên đây là những kinh nghiệm mà trong quá trình giảng dạy bản thân tôi đã áp dụng và thu được một số hiệu quả nhất định. Mai Hoá, tháng 2 năm 2008 Người thực hiện Đinh Thị Minh Chí Để dạy tốt đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” Trớch “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (Ngữ Văn 9_ tập I) Người viết : Phạm Hồng Võn Chức vụ : Giỏo viờn Đơn vị cụng tỏc : Trường THCS Đồng Tiến Ứng Hũa – Hà Nội PHẦN I: MỞ ĐẦU I/ Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học là một mụn khụng thể thiếu trong chương trỡnh giỏo dục ở nhà trường phổ thụng. Điều đú khụng ai cú thể phủ nhận bởi lẽ văn học khụng chỉ cung cấp tri thức mà cũn giỏo dục về đạo đức và hỡnh thành sự phỏt triển về nhõn cỏch của con người. Với đặc trưng là bộ mụn nghệ thuật xõy dựng bằng ngụn từ mỗi tỏc phẩm văn học đều cú sự kết tinh văn húa tinh thần của mỗi đất nước. Vỡ vậy ngụn ngữ văn học chớnh là sự phụ bày vẻ đẹp cuả một thứ tiếng, thể hiện tài hoa của một dõn tộc. Mỗi tỏc phẩm thiờn tài khụng những là niềm đam mờ, tự hào của dõn tộc đú mà nú cũn là chiếc cầu nối đem lại tỡnh yờu, sự mến mộ và kớnh trọng của dõn tộc khỏc. Chương trỡnh ngữ văn THCS đó đưa vào dạy – học rất nhiều tỏc phẩm văn học hay, cú giỏ trị phản ỏnh một cỏch chõn thực, sống động về đời sống xó hội, con người ở mỗi chặng đường phỏt triển lịch sử đất nước. Đồng thời cũng là sự ghi nhận những đúng gúp đỏng kể của cỏc nhà văn, nhà thơ đối với sự phỏt triển của nền văn học nước nhà. Trong số cỏc tỏc phẩm được đưa vào dạy – học cú những tỏc phẩm khụng chỉ để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc Việt Nam mà cũn để lại sự mến mộ, cảm phục của rất nhiều bạn đọc nước ngoài. Một trong số tỏc phẩm đú chớnh là kiệt tỏc “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du. Cú thể núi chỳng ta thật may mắn vỡ đó cú được “Truyện Kiều” bởi chớnh “Truyện Kiều” đó gúp phần làm cho văn húa Việt Nam thờm rạng rỡ, vẻ đẹp của Tiếng việt được tụn xưng, tài năng của người Việt được khẳng định. Đỳng như lời nhận xột của giỏo sư Tiến sĩ Trần Đỡnh Sửu: “Giỏ trị của Truyện Kiều là giỏ trị sỏng tạo văn húa, văn chương tuyệt đỉnh.” Núi đến giỏ trị của “Truyện Kiều” trong văn học Việt Nam lại gợi cho ta nhớ đến một lời nhận định của nhà phờ bỡnh văn học Nga Bielinxkin khi ụng núi tới vai trũ của Puskin trong văn học Nga: “ Trước Puskin thơ chỉ là sự trỡnh bày đẹp cỏc tỡnh cảm và ý tưởng cao cả những thứ khụng làm nờn tõm hồn của thơ ca, nhưng thơ ca lại phụ thuộc vào như một phương tiện cho mục đớch hướng thiện giống như phấn và son dựng để trang điểm cho một khuụn mặt nhợt nhạt của bà già chõn lớ. Cỏc khỏi niệm chết cứng đú về sự ớch dụng của hỡnh thức thơ đó nảy sinh ra cỏi gọi là thi ca giỏo huấn. Cho nờn trước Puskin ta chỉ cú nhà thơ mà chưa cú nhà nghệ sĩ.” Đúng gúp của Nguyễn Du trong nền văn học Việt Nam cũng vậy.Vị trớ của Truyện Kiều trong văn học là ở chỗ nú đó đỏnh dấu sự xuất hiện của thi ca nghệ sĩ, sự thăng hoa của thiờn tài lờn chủ nghĩa giỏo huấn, biến văn học Trung đại trở thành văn học nghệ thuật, biến Tiếng Việt thành Tiếng Việt văn học đớch thực , biến truyện Nụm của Nguyễn Du trở thành một thể loại nghệ sĩ. Đú cũng chớnh là lớ do tại sao ngay từ khi mới ra đời đến nay “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du đó trở thành một bộ phận khụng thể tỏch rời của đời sống tõm hồn dõn tộc Việt Nam núi chung và đời sống văn húa núi riờng. Việc cỏc nhà biờn soạn đưa một số đoạn trớch trong tỏc phẩm “Truyện Kiều” vào chương trỡnh giỏo dục trong nhà trường phổ thụng là rất cần thiết. Tuy nhiờn điều người viết muốn núi ở đõy là: đối với một kiệt tỏc văn học cú giỏ trị to lớn như vậy làm thế nào giỳp cỏc em học sinh cảm nhận được hết cỏi hay cỏi đẹp về giỏ trị nội dung, tư tưởng cũng như hỡnh thức nghệ thuật của nú thỡ quả là một vấn đề khụng hề đơn giản đối với cụng việc giảng dạy của cỏc giỏo viờn dạy bộ mụn Ngư Văn. Bởi cỏi hay của Truyện Kiều khụng chỉ dừng lại ở nội dung cốt truyện mà nú cũn được thể hiện ở nhiều khớa cạnh gúc nhỡn nghệ thuật như tiết tấu, nhịp điệu, ngụn từ với cỏc biện phỏp tu từ được vận dụng khộo lộo, tài tỡnh cựng cỏc thành ngữ, định ngữ, cỏc điển tớch, điển cố văn học Trung Quốc... để làm toỏt lờn giỏ trị và ý nghĩa đớch thực của một thiờn truyện. Với phạm vi là một sỏng kiến kinh nghiệm, ở đõy người viết khụng cú tham vọng đi vào khai thỏc toàn bộ giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm “Truyện Kiều” mà chỉ xin được phộp giới hạn ở đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” trớch “Truyện Kiều ” của Nguyễn Du (Ngữ văn 9 tập I) để đồng nghiệp cựng tham khảo và đúng gúp ý kiến II/MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU Một trong những đặc trưng của bộ mụn Ngữ văn là phải giỳp học sinh khai thỏc đỳng nội dung tư tưởng, nghệ thuật của tỏc phẩm. Chớnh vỡ vậy vai trũ của người giỏo viờn ở đõy là rất quan trọng. Giỏo viờn khụng chỉ dẫn dắt học sinh trong việc tỡm hiểu, khai thỏc nội dung kiến thức cho cỏc em mà thụng qua mỗi tỏc phẩm để thổi vào hồn cỏc em những tư tưởng đạo đức tốt đẹpmà mỗi tỏc giả đều muốn gửi gắm vào đú. Để làm được điều này trong mỗi tiết dạy người giỏo viờn phải biết cỏch tạo hứng thỳ học tập cho học sinh trong tiết học của mỡnh, làm cho tiết học trở nờn sinh động. Giỏo viờn cú thể vận dụng nhiều hỡnh thức trờn cơ sở ỏp dụng linh hoạt cỏc phương phỏp giảng dạy để cỏc em dễ tiếp thu bài đồng thời tạo một sõn chơi cho cỏc em trỏnh cảm giỏc căng thẳng, mệt mỏi, nhàm chỏn, tiếp thu bài một cỏch thụ động mà khụng đem lại hiệu quả III/PHẠM VI NGHIấN CỨU – ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Phạm vi: Lớp 9 - Áp dụng: Trường THCS Đồng Tiến - Nội dung nghiờn cứu: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu và khai thỏc nội dung, tư tưởng, nghệ thuật của đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” trớch “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (Ngữ văn 9 – tập I) IV/ PHƯƠNG PHÁP Phương phỏp đàm thoại – gợi mở, nờu vấn đề, bỡnh giảng, trỡnh chiếu, so sỏnh, thảo luận, kiểm tra đỏnh giỏ PHẦN II: NỘI DUNG I/ KHẢO SÁT TèNH HèNH THỰC TẾ 1.Thuận lợi Như đó núi ở trờn , ngay từ khi ra đời “Truyện Kiều” đó trở thành một bộ phận khụng thể thiếu của đời sống tõm hồn người Việt Nam. Núi như vậy cũng cú nghĩa là chỳng ta đang khẳng định tớnh phổ biến của Truyện Kiều đối với mọi tầng lớp người dõn Việt Nam.”Truyện Kiều” đó thực sự trở thành mún ăn tinh thần của đụng đảo bạn đọc, lại được sỏng tỏc bằng chữ Nụm – thứ chữ do người Việt tự tạo ra và sỏng tỏc theo thể thơ lục bỏt cho nờn “Truyện Kiều” cú ưu thế dễ đọc, dễ nhớ. Đó là người Việt Nam thỡ ớt nhất ai cũng thuộc vài ba cõu Kiều. Là một cốt truyện nhưng Truyện Kiều lại được viết theo thể trữ tỡnh (hàm xỳc, cụ đọng) cho nờn đối với học sinh khi tiếp cận với “Truyện Kiều” dự chỉ là trớch đoạn nhỏ nhưng cỏc em vẫn cú thể hiểu nội dung bởi “Truyện Kiều” cú thể tỏch ra thành từng đoạn, mỗi đoạn lại mang một nội dung phản ỏnh một vấn đề nhất định. 2.Khú khăn Nếu chỉ dừng lại ở việc đọc - hiểu nội dung “Truyện Kiều” một cỏch đơn thuần thỡ đú chưa phải là giỏ trị đớch thực của một “kiệt tỏc”. Điều cần núi ở đõy là trong mỗi trớch đoạn của “Truyện Kiều” cụ thể là trong đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” người giỏo viờn phải làm thế nào để định hướng cho học sinh của mỡnh khai thỏc đỳng nội dung trọng tõm để cỏc em nắm bắt nội dung bài học một cỏch hiệu quả thỡ đú là điều khụng mấy dễ dàng đối với cụng việc trờn lớp của người giỏo viờn Theo khảo sỏt thực tế thỡ hầu hết cỏc đối tượng học sinh ở trường THCS Đồng Tiến đều xuất thõn từ nụng thụn cho nờn điều kiện kinh tế, đời sống cũn nghốo, hầu hết gia đỡnh cỏc em chưa mấy quan tõm đến việc học tập của con cỏi, việc đầu tư cho học tập của cỏc em về thời gian học ở nhà cũng như sỏch vở, tư liệu tham khảo, hỗ trợ cho cỏc em trong học tập cũn nhiều thiếu thốn. Ngoài vở ghi và sỏch giỏo khoa ra hầu hết cỏc em khụng cú thờm cỏc tài liệu tham khảo nào khỏc. Về phớa nhà trường cơ sở hạ tầng cũn hạn chế, cỏc phũng học chức năng chưa dầy đủ. Đặc biệt là thư viện – Phũng đọc sỏch cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu cho nờn thúi quen dọc sỏch của cỏc em trong nhà trường là chưa cú. Đú chớnh là khú khăn đỏng kể cho người giỏo viờn trong khi dạy bộ mụn Ngữ văn và nhất là khi dậy những tỏc phẩm cú giỏ trị lớn như “Truyện Kiều” đũi hỏi người học phải cú những hiểu biết nhất định về tỏc phẩm trước khi tiến hành tỡm hiểu về một số đoạn trớch trong tỏc phẩm. II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1.Chuẩn bị Trước khi tiến hành một tiết dạy- học thỡ khõu chuẩn bị là rất cần thiết đối với cả người dạy và người học. Để cú một tõm thế tốt cho tiết học đũi hỏi cả thầy và trũ khụng chỉ chuẩn bị tốt về nội dung kiến thức mà cũn phải chuẩn bị đầy đủ những đồ dựng, trang thiết bị phụ trợ cho bài học a. Đối với giỏo viờn - Trước hết giỏo viờn cần trang bị cho mỡnh một kiến thức tốt đú là việc đầu tư cho giỏo ỏn. Giỏo ỏn cú được chuẩn bị kĩ càng, tươm tất, chớnh xỏc, khoa học thỡ việc truyền đạt nội dung kiến thức mới đảm bảo. Để chuẩn bị tốt cho giỏo ỏn ngoài vốn hiểu biết về nội dung kiến thức bài học, tham khảo những tài liệu chuẩn kiến thức như : Sỏch giỏo viờn, Thiết kế bài giảng, Hệ thống cõu hỏi... giỏo viờn cần tham khảo thờm cỏc tài liệu cú liờn quan. - Giỏo viờn cần thiết lập một hệ thống cõu hỏi đảm bảo tớnh khoa học, logic vừa cú tớnh phỏt hiện đồng thời mang tớnh tư duy gợi suy nghĩ, sỏng tạo cho học sinh trong khi tỡm hiểu, khai thỏc nội dung bài học. - Ngoài những kiến thức liờn quan đến nội dung bài dạy giỏo viờn cần chuẩn bị những đồ dựng, trang thiết bị dạy học. Ngoài đồ dựng thụng thường: Phấn, bảng, thước, bỳt... giỏo viờn cần chuẩn bị đồ dựng trực quan: tranh, ảnh minh họa, bảng phụ hoặc cỏc thiết bị cụng nghệ như mỏy chiếu để làm cho tiết học trở nờn sinh động tạo hứng thỳ học tập cho học sinh. Đồng thời tạo cho học sinh thúi quen trong vấn đề tiếp cận với lĩnh vực cụng nghệ thụng tin. Đồ dựng dạy học là yếu tố phụ trợ cho một tiết học nhưng nú cũng gúp phần khụng nhỏ đến sự thành cụng của tiết dạy: + Đồ dựng trực quan được đưa vào tiết dạy sẽ giỳp cỏc em cú sự nhỡn nhận vấn đề một cỏch toàn diện. Đối tượng trong tỏc phẩm được phản ỏnh một cỏch trực tiếp vào thị giỏc sẽ cú tỏc dụng giỳp học sinh lưu giữ và khắc sõu trong trớ nhớ. Khi sử dụng đồ dựng trực quan giỏo viờn nờn đặt một số cõu hỏi giỳp học sinh cú thể dựa vào đú để khai thỏc được phần nào nội dung văn bản. Tuy nhiờn việc sử dụng đồ dựng trực quan phải đảm bảo được tớnh thiết thực và chuẩn mục, khụng nờn sử dụng một cỏch tựy tiện nếu khụng sẽ phản tỏc dụng. + Dựng bảng phụ, phiếu học tập để ghi lại cỏc dạng bài tập kiểm tra kiến thức, hiểu biết của học sinh, ghi khỏi quỏt nội dung bài học, liờn hệ mở rộng vấn đề. Việc sử dụng bảng phụ sẽ tiết kiệm được thời gian ghi bảng b.Đối với học sinh Việc thực hiện phương phỏp dạy học mới lấy học sinh làm trung tõm vai trũ của người thầy cung cấp kiến thức cần thiết và điều khiển, dẫn dắt cỏc hoạt động của học sinh trờn lớp thỡ cụng việc chuẩn bị của học sinh cho một tiết học là rất quan trọng. Để nắm được bài trước hết học sinh cần đọc trước văn bản ở nhà để xỏc định nội dung tư tưởng chủ đạo và sơ lược về giỏ trị nghệ thuật của văn bản đú. Học sinh soạn bài theo hệ thống cõu hỏi của giỏo viờn, đọc kĩ chỳ thớch để hiểu cỏc từ khú, tỡm hiểu cỏc điển tớch, điển cố và một số cỏc thành ngữ... liờn quan đến bài học. Chuẩn bị đồ dựng học tập, bảng phụ, phiếu học tập... Chuẩn bị tốt việc tỡm hiểu bài ở nhà học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức ở lớp. 2. Định hướng khai thỏc Nội dung của một văn bản bao giờ cũng thể hiện bằng cỏc từ ngữ.Vỡ vậy khi tiến hành khai thỏc nội dung của đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” chỳng ta cần phải xoay quanh nghệ thuật sử dụng ngụn từ. Cú như vậy thỡ việc khai thỏc nội dung tư tưởng của đoạn trớch mới cú hiệu quả và khụng đi chệch hướng. Khi khai thỏc nội dung đoạn trớch “chị em thỳy Kiều” trớch “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Trước hết ta phải xỏc định được nội dung đoạn trớch là khắc họa vẻ đẹp chõn dung của chị em Thỳy Kiều, thỳy Võn. Như vậy vấn đề cần khai thỏc ở đõy chớnh là : Khi xõy dựng bức chõn dung về hai chị em Thỳy Kiều, Nguyễn Du đó sử dụng hỡnh thức nghệ thuật ngụn từ như thế nào? Những hỡnh ảnh nghệ thuật nào được đưa vào miờu tả cho vẻ đẹp của Thỳy Kiều và Thỳy Võn? Sự miờu tả đú đem lại hiệu quả gỡ?... Chỳng ta vẫn biết Nguyễn Du xõy dựng hệ thống nhõn vật trong “Truyện Kiều” của mỡnh là những “con người vũ trụ”. Khi núi đến đẹp thỡ “hoa ghen, liễu hờn”, núi đến chớ thỡ “đội trời, đạp đất”, núi đến tỡnh thỡ “non nước, mõy mưa”, núi đến tài thỡ “nột đất, tớnh trời”... tất cả đều hỡnh dung trong một quy mụ vũ trụ đứng giữa trời đất. Vậy khi khai thỏc về chõn dung thỳy Kiều, Thỳy Võn trong đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều” ta phải đặt trong mối quan hệ nghệ thuật khắc họa nhõn vật trờn cơ sở “con người vũ trụ”. Cỏi nhỡn con người vũ trụ vốn cú nhiều ý nghĩa. Đú cú thể gắn với ý niệm tướng số về con người. Điều đú cho thấy cũng như cỏc nhõn vật khỏc, khi xõy dựng về bức chõn dung Thỳy Kiều - Thỳy Võn, Nguyễn Du đó sử dụng cỏc từ ngữ miờu tả thiờn nhiờn. Chẳng hạn khi khắc họa vẻ đẹp chõn dung Thỳy Võn: “ Võn xem trang trọng khỏc vời Khuõn trăng đầy đặn, nột ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt đoan trang Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da” Nguyễn Du đẫ dựng cỏc từ ngữ miờu tả thiờn nhiờn với cỏc thành ngữ Tiếng Việt “hoa cười”, “ngọc thốt”, “da trắng”, “túc dài”, “túc mõy”, “mày tuyết” để thể hiện vẻ đẹp đoan trang, hiền thục, cụ thể, sinh động. Chõn dung của thỳy Kiều cũng được khắc họa bằng cỏc từ ngữ miờu tả thiờn nhiờn và tớnh ước lệ: “ Làn thu thủy, nột xuõn sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hơn kộm xanh Một hai nghiờng nước nghiờng thành Sắc đành đũi một, tài đành họa hai” “Thuy thủy”, “xuõn sơn” khụng chỉ là những nột đẹp thanh tỳ trong sỏng mà cũn thể hiện một cốt cỏch đa tỡnh hàm chứa trong yếu tố non nước. Nếu như ở bốn cõu thơ tả về vẻ đẹp của Thỳy Võn ta thấy vẻ đẹp của Thỳy Võn được khắc họa với những đường nột rừ ràng, cụ thể làm nổi bật bức chõn dung Thỳy Võn đoan trang, trang trọng gắn với cỏc đường nột trũn trĩnh khụng gúc cạnh. Làm cho cỏc sự vật khỏc cú thể kộm cạnh (Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da) mà khụng xung khắc. Mặt khỏc, vẻ đẹp lại được hỡnh dung qua cỏi lăng kớnh của những “khuõn trăng”, “nột ngài”, “hoa”, “ngọc”, “tuyết”, “mõy”... là những yếu tố của khỏch thể thiờn nhiờn vừa cao quớ, siờu phàm khụng gợn chỳt vẻ trần tục, xỏc thịt đồng thời cú tớnh khuõn sỏo,

File đính kèm:

  • docxSo tich luy chuyen mon NV 9.docx