1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M; Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 huyện đức cơ năm học: 2009 – 2010 môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2009 – 2010
MÔN THI: HÓA HỌC
Đề:……..
Thời gian: 150 phút(không kể phát đề)
Bài I (5 điểm )
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M; Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH.
2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.
Bài II: (5 điểm)
Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.
1.Xác định kim loại R.
2.Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?
Cho: C = 12 H = 1 O = 16 N = 14 Cl = 35,5 Fe = 56
Mg = 24 Zn = 65 Cu = 64 Al = 27 Cd = 112 Ag = 108
Ca = 40 Ba = 137
Bài III (4,0 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị II được chất rắn A và khí B.
Dẫn toàn bộ khí B vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7g kết tủa.
1. Tính khối lượng chất rắn A
2. Xác định công thức muối cacbonat đó.
(Cho biết kim loại hóa trị (II): Mg = 24; Ca = 40; Be = 9; Ba = 137
Bài IV (6,0 điểm)
1. Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư - hỗn hợp A.
- Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C.
- Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E.
- Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F.
Cho 1/2 khí A còn lại qua xúc tác nóng thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.
Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các phản ứng xảy ra.
2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: Đá vôi, vôi sống, thạch cao và muối ăn.
----------------------------Hết----------------------------------
Họ và tên:……………………………………Số báo danh:…………………………
PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN
HUYỆN ĐỨC CƠ HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2009 – 2010
MÔN THI: HÓA HỌC
Đề:……..
Thời gian: 150 phút(không kể phát đề)
Bài I : ( 5 điểm )
( 2,25 điểm )
2Cu + O2 2CuO (1) (0,25 đ)
Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư.
Cudư + 2H2SO4 đđ CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) (0,25 đ)
CuO + H2SO4 đđ CuSO4 + H2O (3) (0,25 đ)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (4) (0,25 đ)
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (5) (0,25 đ)
Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl2, tác dụng với dd NaOH: Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối
SO2 + KOH KHSO3 (6) (0,25 đ)
SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (7) (0,25 đ)
( hoặc : KHSO3 + KOH dư K2SO3 + H2O )
2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O (8) (0,25 đ)
K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl (9) (0,25 đ)
đpdd
2. ( 2,75 điểm )
đp
có màng
2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2 (1) (0,5 đ) 2H2O 2 H2 + O2 (2) (0,25 đ)
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (3) (0,25 đ)
2SO2 + O2 2SO3 (4) (0,25 đ)
V2O5,
SO3 + H2O H2SO4 (5) (0,25 đ)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O ( t0C) (6) (0,25 đ)
Điều chế FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 cho vào H2O (7) (0,25đ)
FeSO4: Fe + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2 (8) (0,25 đ)
Fe2(SO4)3:Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2O (9) (0,25 đ)
Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (10)(0,25 đ)
Bài II: (5 điểm)
Xác định R: 3 điểm
R + CuSO4 CuSO4 + Cu (0,25 đ)
x x
R + 2AgNO3 R(NO3)2 + 2Ag (0,25 đ)
0,5x x x
Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R.
Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR - 64)x (0,5 đ)
Phần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5x ( 0,5 ñ)
Theo đề ta có: (216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR - 64)x ( 0,5 đ)
Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn) (1 đ)
Số mol CuSO4 = 0,1 = x
suy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100
20
= 37,75(%) (1 đ)
Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 ml (1 đ)
Bài III (4,0 điểm)
*Trường hợp 1: Gọi M là kim loại hóa trị II.
Ta có công thức MCO3 0,25 đ
t0
Phương trình phản ứng :
MCO3 -> MO + CO2 (1) 0,25 đ
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O (2) 0,25 đ
Số mol BaCO3 là:
Ta có sơ đồ: MCO3 -> CO2 -> BaCO3 0,25 đ
1 mol 1 mol
0,1 mol <- 0,1 mol
Số mol
1. Khối lượng chất rắn A
mMO = 20 - 44.0,1 = 15,6 (g) 0,5 đ
2. Khối lượng mol của MCO3 là:
0,25 đ
Nguyên tử khối kim loại M = 200 - 60 = 140 ủvC
Không có kim loại nào là 140 ủvC 0,25 đ
*Trường hợp 2:
MCO3 -> MO + CO2 0,25 đ
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O 0,25 đ
0,15 mol 0,15 mol
dư: 0,15 - 0,1 mol = 0,05 mol 0,25 đ
BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 0,25 đ
Số mol CO2 phản ứng là:
= 0,15 + 0,05 = 0,2 mol 0,25 đ
1. Khối lượng chất rắn A là:
MMO = 20 - 44.0,2 = 11,2 gam 0,25 đ
2. Khối lượng mol của MCO3 là:
0,25 đ
Nguyên tử khối kim loại M = 100 - 60 = 40 ủvC
Đó là Ca và công thức là CaCO3 0,25 đ
Bài IV (6, 0 điểm):
1. ( 4 đ )
2C + O2 - 2 CO ( 0,25đ)
C + O2 CO2 ( 0,25đ)
S + O2 - SO2 ( 0,25đ)
Khí A: CO2 , SO2, O2dư, CO ( 0,25đ)
Cho A qua dung dịch NaOH
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O ( 0,25đ)
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O ( 0,25đ)
Dung dịch B chứa Na2CO3, Na2SO3 còn khí C chứa: CO2, O2, CO
C qua CuO, MgO nóng. ( 0,25đ)
CuO + CO - Cu + CO2 ( 0,25đ)
Chất rắn D ( MgO, Cu ) và khí E có: CO2, O2, CO dư ( 0,25đ)
E lội qua Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 ->CaCO3 + H2O ( 0,25đ)
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 ( 0,25đ)
Kết tủa F là CaCO3 ( 0,25đ)
Dung dịch G: Ca(HCO3)
Ca(HCO3)2+ 2KOH -> CaCO3 + K2CO3 + H2O ( 0,25đ)
Ca(HCO3)2 -> CaCO3+ CO2 + H2O ( 0,25đ)
A qua xúc tác nóng
2SO3 + O2 2SO3 ( khí M) ( 0,25đ)
M qua dung dịch BaCl2
SO3 + H2O + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl ( 0,25đ)
(Kết tủa N)
2. (2 điểm) Hoà tan trong nước
CaO + H2O ->Ca(OH)2 ( 0,25đ)
Rửa nhiều lần thu được chất rắn A có CaCO3 + CaSO4và nước lọc B có NaCl và Ca(OH)2 (0,25đ)
Thêm Na2CO3 vào nước lọc
Na2CO3 + Ca(OH)2-> CaCO3+ 2 NaOH ( 0,25đ)
Lọc kết tủa được nước lọc C. Đem đun nóng kết tủa
CaCO3-> CaO + CO2 ( 0,25đ)
Trung hoà nước lọc C rồi cô cạn được NaCl (0,25đ)
Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O ( 0,25đ)
Lọc sản phẩm không tan là CaSO4 ( 0,25đ)
Thêm Na2CO3 vào nước lọc để thu lại CaCO3
CaCl2 + Na2CO3-> CaCO3+ 2 NaCl ( 0,25đ)
--------------------------o0o------------------------------
File đính kèm:
- 1.6.doc