Kỳ thi: kiểm tra chất lượng lớp 12 môn thi: sinh học lớp 12

001: Nếu 1 chạc sao chép chữ Y có 50 đoạn Ôkazaki thì số đoạn okazaki trong 1 đơn vị tái bản chứa

A. 25 đoạn. B. 50 đoạn. C. 100 đoạn. D. 150 đoạn.

002: Ở một loài thực vật gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui đinh quả vàng. Cho giao phối cây lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng thu được F1. Xử lý côn xi sin với các cây F1 sau đó cho hai cây F1 giao phối với nhau thu được F2 có 3080 cây quả đỏ : 280 cây quả vàng. F1 đem lai

A. có kiểu gen Aa X Aa. B. có kiểu gen AAaa X Aa.

C. có kiểu gen Aaaa X AA aa. D. có kiểu gen AAaa X AA aa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi: kiểm tra chất lượng lớp 12 môn thi: sinh học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 12 Môn thi: SINH HỌC LỚP 12 001: Nếu 1 chạc sao chép chữ Y có 50 đoạn Ôkazaki thì số đoạn okazaki trong 1 đơn vị tái bản chứa A. 25 đoạn. B. 50 đoạn. C. 100 đoạn. D. 150 đoạn. 002: Ở một loài thực vật gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui đinh quả vàng. Cho giao phối cây lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng thu được F1. Xử lý côn xi sin với các cây F1 sau đó cho hai cây F1 giao phối với nhau thu được F2 có 3080 cây quả đỏ : 280 cây quả vàng. F1 đem lai A. có kiểu gen Aa X Aa. B. có kiểu gen AAaa X Aa. C. có kiểu gen Aaaa X AA aa. D. có kiểu gen AAaa X AA aa. 003: Vùng điều hoà của gen là vùng A. mang thông tin mã hoá các axit amin. B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. mang bộ mã mở đầu và các bộ ba mã kết thúc. D. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã. 004: S¬ ®å sau minh ho¹ cho c¸c d¹ng ®ét biÕn cÊu tróc NST nµo? (1): ABCD.EFGH-> ABGFE.DCH. (2): ABCD.EFGH-> AD.EFGBCH. A. (1): chuyÓn ®o¹n chøa t©m ®éng; (2): ®¶o ®o¹n chøa t©m ®éng. B. (1): ®¶o ®o¹n chøa t©m ®éng; (2): ®¶o ®o¹n kh«ng chøa t©m ®éng. C. (1): ®¶o ®o¹n chøa t©m ®éng; (2): chuyÓn ®o¹n trong mét NST. D. .(1): chuyÓn ®o¹n kh«ng chøa t©m ®éng; (2): chuyÓn ®o¹n trong 1 NST. 005: Một gen có tổng số 2 loại nuclêôtít bằng 40% so với số nuclêotít của gen. Số liên kết hiđrô của gen này bằng 3900. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là A. A = T = 600. G = X = 900 B. A = T = 900. G = X = 700 C. A = T = 1200. G = X = 500 D. A = T = 750 . G = X = 800 006: Trong chọn giống người ta thường sử dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là A. đột biến gen. B. đột biến NST. C. đột biến tự nhiên. D. đột biến nhân tạo. 007: C¬ chÕ ®iÒu hßa opªron Lac khi cã lact«z¬ lµ A. bÊt ho¹t pr«tªin øc chÕ, ho¹t hãa cho opªron phiªn m· ®Ó tæng hîp c¸c enzim ph©n gi¶i lact«z¬. B. Lact«z¬ kÕt hîp víi chÊt øc chÕ g©y bÊt ho¹t vïng chØ huy opªron kh«ng phiªn m·. C. Lact«z¬ lµm enzim ph©n gi¶i t¨ng ho¹t tÝnh lªn nhiÒu lÇn. D. Lact«z¬ g©y øc chÕ kh«ng cho opªron phiªn m·. 008: Giống nhau giữa 3 quá trình: Tự nhân đôi, tổng hợp ARN và Prôtêin là A. đều được tiến hành trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’ → 5’. B. đều có sự xúc tác của các em zim và sự cung cấp năng lượng từ ATP. C. đều có sự hình thành liên kết giữa nguyên liệu môi trường với các nuclêôtít theo nguyên tắc bổ sung. D. nguyên liệu được tổng hợp đầu tiên sau đó tách ra không tham gia vào sản phẩm. 009: Cho biết 3 gen ( P , Q , R ) cùng nằm trong một nhóm gen. Tần số bắt chéo giữa P và Q là 2,3 % giữa Q và R là 9,8 % còn giữa P và R là 12,1 % . Hỏi trình tự sắp xếp 3 gen như thế nào? A. Q – R – P. B. Q – P – R. C. P – Q – R. D. P – R – Q. 010: Đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong NST là A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. B. mất đoạn và đảo đoạn. C. chuyển đoạn và lặp đoạn. D. mất đoạn và lặp đoạn. 011: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh dài; b: cánh cụt. Các gen cách nhau 18 centimogan(cM). Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực chưa biết kiểu gen ở F2 thu được kết quả 25 thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài. Kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai là: A. . B. . C. . D. . 012: Thể khảm là cơ thể: A. ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc. B. mang bộ NST bất thường về số lượng. C. mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau. D. mang bộ NST bất thường về cấu trúc. 013: Vốn gen là A. toàn bộ gen trong cơ thể sinh vật. B. toàn bộ gen trong quần thể. C. toàn bộ gen trong tế bào cơ thể. D. sự biểu hiện về cấu trúc của bộ gen. 014: Thế nào là hiện tượng đa alen? A. Trong một lôcut có nhiều loại gen khác nhau. B. Một gen có nhiều alen. C. Một gen có hai alen. D. Trên một cặp gen có nhiều alen. 015: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình? A. Trội hoàn toàn. B. Trội không hoàn toàn. C. Di truyền liên kết. D. Phân li độc lập. 016: Điểm khác nhau cơ bản giữa hai qui luật di truyền tương tác với di truyền phân li độc lập là A. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2. B. ở qui luật phân li độc lập mỗi gen qui định một tính trạng còn ở qui luậtt tương tác là nhiều gen qui định một tính trạng. C. tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2. D. tỉ lệ kiểu gen ở F1. 017: Ở một loài bọ cánh cứng gen A qui định mắt dẹt trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt lồi, gen B qui định mắt xám trội hoàn toàn so với gen b qui định mắt trắng. Biết gen nằm trên NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi sinh. Trong phép lai AaBb X AaBb người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Vậy số cá thể con mắt lồi màu trắng là A. 65. B. 130. C. 195. D. 260. 018: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một quần thể có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng là 1/80000.Tỉ lệ những người mang gen gây bệnh ở trạng thái dị hợp xấp xỉ: A. 0,012. B. 0,022. C. 0,125. D. 0,011. 019: Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền như sau: 45 cá thể AA 24 cá thể Aa 91 cá thể aa. Giả thiết không có đột biến và khả năng sống sót của các kiểu gen là đồng đều nhau. Cấu trúc di truyền của quần thể này qua 3 thế hệ tự phối bắt buộc là: A. 0,345 aa : 0,02 Aa : 0,635 AA. B. 0,345 AA : 0,02 Aa : 0,635 aa. C. 0,126 AA : 0,458 Aa : 0,416 aa. D. 0,126 aa : 0,458 Aa : 0,416 AA. 020: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là A. đảm bảo trạng thái cần bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể. B. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp. C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi. D. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. 021: Trong thực tiễn tạo ưu thế lai, người ta thường cho lai thuận nghịch nhằm mục đích A. xác định tính trạng trội. B. xác định tính trạng lặn. C. tạo ra con lai có sức sống cao hơn bố mẹ. D. tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. 022: Để tạo giống lúa MT1 từ giống lúa Mộc tuyền người ta sử dụng phương pháp gây đột biến bằng A. tia hồng ngoại. B. tia gamma. C. tia cực tím. D. tia có bước sóng lớn. 023: Một hợp tử của một loài chứa 2 gen đều dài 4080 A0 và có tỉ lệ từng loại nuclêôtít giống nhau. 2 gen đó nhân đôi liên tiếp 1 số đợt như nhau đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 72000 nuclêôtít. Số lần nguyên phân của hợp tử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 024: Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là A. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng. B. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất. C. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai. D. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào. 025: Bệnh do gen lặn di truyền liên kết với giới tính là A. Bệnh bạch tạng. B. Máu khó đông. C. Điếc di truyền. D. Bệnh ung thư máu. 026: Trong kĩ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là: A. Tế bào tử cung của mẹ. B. Các tế bào của bào thai trong nước ối. C. Tính chất của nước ối. D. Tính chất của nước ối và Các tế bào của bào thai trong nước ối. 027: Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. B. chúng có hình dạng giống nhau giữa các loài. C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng. 028: Một gen bình thường chứa 1068 liên kêt hiđrô và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen tăng 1 liên kết hiđrô nhưng không làm thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây là sai: A. Đột biến dưới dạng thay thể cặp A – T bằng cặp G - X. B. Sau đột biến gen có A = T = 254; G = X = 187. C. Sau đột biến có A = T = 765; G = X = 558. D. Chiều dài của gen trước khi đột biến là 149,94 nm. 029: Hệ động vật, thực vật trên các đảo mang tính chất hệ động vật, thực vật của đất liền nhưng A. ở đảo mưa nhiều độ ẩm cao nên phong phú hơn đất liền. B. kém đa dạng về thành phần các thể. C. kém đa dạng về thành phần loài. D. không bao giờ có loài đặc hữu. 030: Tính trạng được di truyền theo dòng mẹ do A. gen qui định tính trạng nằm trong nhân. B. gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất. C. gen qui định tính trạng nằm trên NST X. D. gen qui định tính trạng nằm trên NST Y. 031: Vïng ®iÒu hßa A. mang tÝn hiÖu khëi ®éng vµ kiÓm so¸t qu¸ tr×nh phiªn m·. B. mang th«ng tin m· hãa c¸c axit amin. C. mang tÝn hiÖu kÕt thóc phiªn m·. D. quy ®Þnh tr×nh tù s¾p xÕp c¸c axit amin trong ph©n tö pr«tªin. 032: Để tạo được giống bò chuyển gen người ta sử dụng phương pháp A. dùng kỉ thuật vi tiêm. B. gây đột biến nhân tạo. C. lai tế bào xôma. D. dùng kỉ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit . 033: Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, gen b quy định lông đen, gen A át B và b, alen a không át. Lai phân tích thể dị hợp hai cặp gen tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 2 đen : 1 xám : 1 trắng. B. 1 đen : 1 xám : 2 trắng. C. 3 đen : 3 xám : 2 trắng. D. 1 đen : 2 xám : 1 trắng. 034: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là A. đột biến tiền phôi. B. đột biến tế bào xôma. C. đột biến giao tử. D. đột biến gen. 035: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng thêm một chiếc được gọi là A. thể ba (tam nhiễm). B. thể tam bội. C. thể tứ bội. D. thể một (đơn nhiễm). 036: Một phụ nữ lín tuæi nªn ®· x¶y ra sù kh«ng ph©n li ë cÆp NST giíi tÝnh trong gi¶m ph©n I. §êi con cña hä cã thÓ cã bao nhiªu phÇn tr¨m lµ bÞ ®ét biÕn thÓ dÞ béi liªn quan NST giíi tÝnh? A. 100%. B. 75%. C. 50%. D. 25%. 037: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta có thể sử dụng vectơ là A. vi khuẩn E.côli. B. plasmit, thực thể khuẩn. C. đoạn ADN cần chuyển. D. enzim cắt. 038: Để phát hiện các trường hợp bệnh di truyền gây ra do đột biến số lượng NST ở người ta thường dùng phương pháp A. nghiên cứu trẻ đồng sinh. B. nghiên cứu tế bào. C. nghiên cứu phả hệ. D. phân tích đột biên gen. 039: Bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ bình thường thì A. Con trai nhận gen gây bệnh từ bố. B. Con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ. C. Con trai nhận gen gây bệnh từ cả bố và mẹ. D. Con trai nhận gen gây bệnh từ ông nội. 040: Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là A. những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B. những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật C. các biến đổi phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ. D. đột biến và biến dị tổ hợp. 041: Động lực của quá trình chon lọc tự nhiên là A. các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên. B. sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống. C. sự đào thải các biến dị không có lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi. D. nhu cầu thị hiếu của con người. 042: Theo thuyết hiện đại đơn vị tiến hoá cơ sở của các loài giao phối là A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. loài. 043: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là A. di nhập gen. B. đột biến. C. chọn lọc tự nhiên. D. biến động di truyền. 044: Vì sao có hiện tượng vi khuẩn “nhờn” thuốc kháng sinh? A. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện sống. B. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể. C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp với các đột biến mới xuất hiện. D. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hoá. 045: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B. phản ánh nguồn gốc chung. C. sự tiến hoá đồng qui. D. sự tiến hoá song song. 046: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là A. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. B. quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa. C. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột. D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. 047: Một tế bào nguyên phân 5 lần tạo ra các tế bào con có tổng số tâm 1600 động . Hỏi giao tử của loài trên chứa bao nhiêu NST A. 60. B. 50. C. 25. D. 30. 048: Qúa trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. trung hoà tính có hại của đột bến. C. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. 049: Ở ruồi giấm tính trạng mắt trắng do gen lặn w năm trên NST giới tính X qui định. Trong một quần thể ruồi giấm thấy có 240 ruồi mắt trắng trong đó có số ruồi cái bằng 2/3 số ruồi đực. Hỏi số gen lặn w trong quần thể là bao nhiêu? A. 96. B. 144. C. 240. D. 336. 050: Ở 1 loài sinh vật nhân sơ gen qui định cấu trúc một pôlipép tít gồm 498 aa có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen bị đột biến có tỉ lệ A/G xấp xỉ 66,85% nhưng chiều dài của gen không thay đổi. Đột biến trên thuộc dạng A. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. C. mất đi 1 cặp nuclêôtít. D. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtít. 051: Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất bằng con đường A. địa lý. B. lai xa và đa bội hoá. C. đường sinh thái. D. nhân giống vô tính.

File đính kèm:

  • docDe thi hay co dap an.doc