Kỳ thi olympic học sinh thcs năm học 2012-2013 môn: hóa học 8

Câu I: (3,0 điểm)

 Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.

a) Tính số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X.

Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi olympic học sinh thcs năm học 2012-2013 môn: hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC THỊ XÃ THÁI HÒA KỲ THI OLYMPIC HỌC SINH THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa Học 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I: (3,0 điểm) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Tính số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X. Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào. Câu II: (6,0 điểm) a) Cho các chất sau: CaO, Zn, KMnO4, H2O, HCl, P, S, Cu và dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế: H2, Ca(OH)2, O2, H3PO4, H2SO3. b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho pentaoxit, natri oxit. Câu III: (3,0 điểm) Cho một luồng khí hiđro đi qua ống sứ đựng 64 gam bột CuO ở 4000 C. Kết thúc phản ứng thu được 56,32 gam chất rắn. Nêu hiện tượng phản ứng đã xảy ra. Tính hiệu suất phản ứng. Câu IV: (3,0 điểm) Cho hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 có khối lượng 40,3 gam tỉ lệ số phân tử theo thứ tự là 1:2 a, Tìm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên b, Nếu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp này tính thể tích khí oxi tạo thành ở đktc Câu V: (5,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam C trong bình kín chứa khí oxi. Xác định thể tích khí oxi trong bình (ở đktc) để sau phản ứng trong bình có: Một chất khí duy nhất. Hỗn hợp 2 khí có thể tích bằng nhau. (Cho C = 12; O =16; Mn =55; Cu =64; K =39; Cl =35,5; P =31, Na =23; S=32) ....................................................Hết........................................................ Họ và tên thí sinh: ............................................................... Số báo danh: ....................... PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HÒA KỲ THI OLYMPIC HỌC SINH THCS NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA HỌC 8 Câu Nội dung Điểm Câu I. (3 điểm) a) 2 đ Gọi số hạt p, n và e lần lượt là P, N và E 0,5 Vì trong nguyên tử: P = E Nên tổng số hạt: 2P + N = 46 (1) Hiệu số hạt mang điện và không mang điện: 2P - N = 14 (2) 1,0 Giải hệ gồm pt (1) và (2) ta được: P = 15; N = 16 Þ E = 15 0,5 b) 1 đ Nguyên tử khối X = P + N = 16 + 15 = 31 Nên X là P 0,5 0,5 Câu II: (6 điểm) a) 3,5 đ Viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 CaO + H2O Ca(OH)2 2KMnO4 KMnO2 + MnO2 + O2 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 S + O2 SO2 H2O + SO2 H2SO3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b) 2,5 Cho mỗi mẫu chất vào từng cốc nước có sẵn mẩu quỳ tím Nếu thu được dd trong suốt, quì tím hóa đỏ là P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Nếu thu được dd trong suốt, quì tím hóa xanh là Na2O Na2O + H2O 2NaOH Nếu thu được dd vẩn đục, quì tím hóa xanh là CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Nếu chất rắn không tan, quì tím không đổi màu là MgO 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu III: (5 điểm) a) 1 đ t0 PTPU: CuO + H2 ® Cu + H2O (1) Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch và có những giọt nước xuất hiện. 0,5 0,5 b) 2 đ Giả sử H = 100% ta có: nCuO = 64/80 = 0,8 (mol) theo (1) nCu = nCuO = 0,8 (mol); mCu = 0,8 .64 = 51,2 (g) < 56,32 (g) (khối lượng chất rắn thu được sau p/ư) → giả sử sai vậy sau (1): CuO dư - Gọi x là số mol CuO phản ứng (0 < x < 0,8) Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol) → mCu = 64x mCuO tham gia phản ứng = 80x à mCuO dư = 64 – 80x → mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + (64 – 80x) = 56,32 à x = 0,48 (mol) (thỏa mãn) Þ H% = . 100% = 60% 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu IV: 3 điểm a) 1,5 đ Do tỉ lệ số phân tử chính là tỉ lệ số mol. Nên gọi x là số mol KMnO4, lúc đó 2x là số mol KClO3 Theo giả thiết ta có 158.x + 122,5.2x = 40,3 x = 0.1 (mol) mKMnO4 = 0,1.158 = 15,8 (g) mKClO3 = 0,1.2.122,5 = 24,5 (g) 0,5 0,25 0,25 0,5 b) 1,5đ PTHH 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,1 0,05 2KClO3 2KCl + 3O2 0,2 0,3 VO2 = ( 0,05 + 0,3 ).22,4 = 7,84 (lít) 0,5 0,5 0,5 Câu V: (5 điểm) a) 2,5 đ nC = 3/12 = 0,25 (mol) Xét 2 TH: t0 TH1: Khí thu được là CO2: C + O2 ® CO2 (1) Theo (1): nO2 = nC = 0,25 (mol) O2 V = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l) t0 TH2: Khí thu được là CO: 2C + O2 ® 2CO (2) Theo (2): nO2 = ½ nC = 0,125 (mol) O2 V = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b) 2,5 đ Hỗn hợp 2 khí gồm CO và CO2 Vì thể tích 2 khí thu được là bằng nhau nên số mol 2 khí bằng nhau t0 Gọi nCO = nCO2 = x (mol) C + O2 ® CO2 (3) t0 x x x 2C + O2 ® 2CO (4) x 0,5x x Theo (3) và (4): nC = x + x = 2x = 0,25 Þ x = 0,125 O2 n = 1,5x = 1,5 . 0,125 = 0,1875 (mol) O2 V = 0,1875 . 22,4 = 4,2 (l) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

File đính kèm:

  • docDE THI HSG OLYMPIC HOA 8 20122013.doc
Giáo án liên quan