Phần I: (4 điểm)
Cho đoạn trích sau:
( ) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bũ ra mà cười một mỡnh.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hónh như đài hoa loa kèn. Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: “Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm!” ( )
(Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2)
1. Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy.
2. Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trớch trờn.
3. Giới thiệu ngắn gọn (khụng quỏ nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm đó.
4. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 9 và ghi rừ tờn tỏc giả.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học: 2008 – 2009 Hà Nội môn thi: Ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 Hà Nội
Mụn thi : NGỮ VĂN
Phần I: (4 điểm)
Cho đoạn trớch sau:
(…) Bõy giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tụi ngồi dựa vào thành đỏ và khe khẽ hỏt. Tụi mờ hỏt. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đú rồi bịa ra lời mà hỏt. Lời tụi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tụi cũng ngạc nhiờn, đụi khi bũ ra mà cười một mỡnh.
Tụi là con gỏi Hà Nội. Núi một cỏch khiờm tốn, tụi là một cụ gỏi khỏ. Hai bớm túc dày, tương đối mềm, một cỏi cổ cao, kiờu hónh như đài hoa loa kốn. Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: “Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm!” (…)
(Lờ Minh Khuờ – Sỏch Ngữ văn 9, tập 2)
1. Những cõu văn này được rỳt từ tỏc phẩm nào? Nờu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm ấy.
2. Xỏc định cõu cú lời dẫn trực tiếp và cõu đặc biệt trong đoạn trớch trờn.
3. Giới thiệu ngắn gọn (khụng quỏ nửa trang giấy thi) về nhõn vật tụi trong tỏc phẩm đú.
4. Kể tờn một tỏc phẩm khỏc viết về người chiến sĩ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ mà em đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 9 và ghi rừ tờn tỏc giả.
Phần II (6 điểm)
Trong bài thơ Đồng chớ, Chớnh Hữu đó viết rất xỳc động về người chiến sĩ thời khỏng chiến chống Phỏp:
(…) Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày
Gian nhà khụng, mặc kệ giú lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh.
Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi.
Áo anh rỏch vai
Quần tụi cú vài mảnh vỏ
Miệng cười buốt giỏ
Chõn khụng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…)
1. Từ Đồng chớ nghĩa là gỡ? Theo em, vỡ sao tỏc giả lại đặt tờn bài thơ của mỡnh là Đồng chớ?
2. Trong cõu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh, nhà thơ đó sử dụng phộp tu từ gỡ? Nờu rừ hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ ấy.
3. Dựa vào đoạn thơ trờn, hóy viết một đoạn văn (khoảng 10 cõu) theo cỏch lập luận tổng hợp – phõn tớch – tổng hợp trong đú cú sử dụng phộp thế và một phủ định để làm rừ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. (Gạch dưới cõu phủ định và những từ ngữ dựng làm phộp thế).
BÀI GIẢI GỢI í
Phần I
1. Những cõu văn này được rỳt trong tỏc phẩm “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ. Đõy là một trong số những tỏc phẩm đầu tay của Lờ Minh Khuờ, viết năm 1971, lỳc cuộc khỏng chiến chống Mỹ của dõn tộc đang diễn ra ỏc liệt.
2. Cõu cú lời dẫn trực tiếp : …Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo : “Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm!” (…)
Cõu đặc biệt trong đoạn trớch : Im ắng lạ.
3. Truyện “Những ngụi sao xa xụi” được trần thuật từ ngụi thứ nhất. Người kể chuyện cũng là nhõn vật chớnh: nhõn vật “tụi” (Phương Định). Cụ và cỏc đồng đội của mỡnh đó sống và chiến đấu ở trờn một cao điểm giữa một vựng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm nhất.
Phương Định là một cụ gỏi Hà Nội, cú một thời học sinh hồn nhiờn, vụ tư bờn người mẹ trong một căn buồng nhỏ ở một đoạn đường phố yờn tĩnh trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh. Những kỷ niệm ấy luụn sống lại trong cụ ngay giữa chiến trường dữ dội. Nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn của cụ trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.
Vào chiến trường đó ba năm, đó quen với thử thỏch, giỏp mặt hằng ngày với cỏi chết, nhưng cụ vẫn khụng mất đi sự hồn nhiờn, trong sỏng và những mơ ước về tương lai. Cụ gỏi nhạy cảm, hồn nhiờn này hay mơ mộng và thớch hỏt. Phương Định cũng yờu mến những đồng đội trong tổ và trong cả đơn vị của mỡnh, đặc biệt cụ dành tỡnh yờu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đờm cụ gặp trờn trọng điểm của con đường vào mặt trận.
Phương Định nhạy cảm và quan tõm đến hỡnh thức của mỡnh. Cụ tự đỏnh giỏ : “Tụi là con gỏi Hà Nội… Một cụ gỏi khỏ … Cú hai bớm túc dày, mềm … một cỏi cổ cao, kiờu hónh… một đụi mắt xa xăm…”.
Cụng việc của cụ nơi chiến trường hết sức nguy hiểm. Sau mỗi trận bom, cụ phải lao ra trọng điểm, đo và ước tớnh khối lượng đất đỏ bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dựng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nú để phỏ. Đú là một cụng việc phải mạo hiểm với cỏi chết, luụn căng thẳng thần kinh, đũi hỏi sự bỡnh tĩnh và dũng cảm. Nhưng với cụ, cụng việc ấy đó trở thành việc thường ngày.
Hỡnh ảnh Phương Định được nhà văn miờu tả sinh động, tinh tế. Đú là hỡnh ảnh một cụ gỏi thanh niờn xung phong tiờu biểu cho những người thanh niờn Việt Nam thời chống Mĩ.
4. Tỏc phẩm viết về người chiến sĩ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ mà em đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 9:
Về truyện :
- “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng
- Một trong những nhõn vật chớnh là Thu – một cụ giao liờn thời khỏng chiến chống Mĩ.
Về thơ :
- “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật
- Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ : người chiến sĩ lỏi xe vận tải quõn sự trờn đường mũn Trường Sơn thời chống Mĩ.
Phần II
1. Đồng chớ : người cú cựng chớ hướng, lớ tưởng. Người cựng ở trong một đoàn thể chớnh trị hay một tổ chức cỏch mạng thường gọi nhau là “đồng chớ”. Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, “đồng chớ” trở thành từ xưng hụ quen thuộc trong cỏc cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.
Bài thơ được đặt tờn “Đồng chớ” nhằm nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lớnh cỏch mạng – những người cú cựng chung cảnh ngộ, lớ tưởng chiến đấu, gắn bú keo sơn trong chiến đấu gian khổ thời chống Phỏp. Tỡnh đồng chớ vừa là tỡnh chiến đấu, vừa là tỡnh thõn. Cả hai đều là mỏu thịt, hữu cơ, nú là sinh mạng con người cầm sỳng. Nú cũn là lời nhắn gửi, lời kớ thỏc của nhà thơ với người, với mỡnh, nú là tiếng gọi sõu thẳm, thiờng liờng, nú là vật bỏu phải giữ gỡn trõn trọng.
2. Cõu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh” cú cỏch diễn tả tỡnh cảm của con người một cỏch giỏn tiếp, kớn đỏo qua cỏc sự vật trong những mụ tớp rất quen thuộc về làng quờ của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Cõu thơ cú biện phỏp tu từ ẩn dụ, nhõn húa. Những biện phỏp này đó gúp phần thể hiện một cỏch sõu sắc tỡnh cảm của quờ hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nú làm cho lời thơ vừa cú sắc thỏi dõn gian, vừa hiện đại.
3. Tỡnh đồng chớ cao đẹp đó mang lại sự đồng cảm, chia sẻ sõu sắc giữa những người đồng đội (1). Tuy xuất thõn từ những làng quờ cụ thể khỏc nhau nhưng những người chiến sĩ ấy đó cú cựng một cảnh ngộ (2). Họ đó phải từ gió ruộng nương, làng mạc để bước chõn vào quõn ngũ (3). Họ để lại sau lưng những người thõn với cuộc sống khú khăn, vất vả, với những tỡnh cảm nhớ thương tha thiết (4). Bước chõn vào cuộc chiến đấu trong giai đoạn đầu gian khổ, những người lớnh khụng cú cả những trang phục bỡnh thường, quen thuộc của một người bộ đội (5). Áo thỡ rỏch vai, quần thỡ cú vài mảnh vỏ, chõn thỡ khụng giày (6). Nhưng tinh thần của họ vẫn lạc quan : miệng cười buốt giỏ (7). Họ lại yờu thương, đoàn kết, gắn bú nhau trong hoàn cảnh thiếu thốn ấy : “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” (8). Tỡnh đồng chớ như một ngọn lửa nồng đó sưởi ấm tõm hồn, cuộc sống của những người vệ quốc quõn Việt Nam (9). Chớnh tỡnh đồng chớ cao đẹp đú đó mang lại sức mạnh và làm nờn chiến thắng của cuộc khỏng chiến chống Phỏp (10).
(1) : Tổng hợp đ nờu nội dung chớnh của cả đoạn.
Cỏc cõu từ cõu (2) đ cõu (9) : Phõn tớch đ nờu những biểu hiện của tỡnh đồng chớ: đồng cảm, sẻ chia.
Cõu (10) : Tổng hợp đ tổng kết và nõng cao, khẳng định giỏ trị của tỡnh đồng chớ.
Thầy Nguyễn Hữu Dương
TT Bồi dưỡng văn húa và Luyện thi đại học Vĩnh Viễn
File đính kèm:
- De dap an Ngu van vao 10 Ha Noi.doc